Tham gia giỏm sỏt, đỏnh giỏ việc thực hiện quản lý mụi trường nụng thụn trờn địa bàn huyện Kỳ Anh

Một phần của tài liệu vai trò của các tổ chức đoàn thể trong quản lý môi trường nông thôn trên địa bàn huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 77)

IV. Một số chỉ tiờu BQ

4.2.5Tham gia giỏm sỏt, đỏnh giỏ việc thực hiện quản lý mụi trường nụng thụn trờn địa bàn huyện Kỳ Anh

a) Hệ thống tổ chức quản lý mụi trường huyện Kỳ Anh

4.2.5Tham gia giỏm sỏt, đỏnh giỏ việc thực hiện quản lý mụi trường nụng thụn trờn địa bàn huyện Kỳ Anh

thụn trờn địa bàn huyện Kỳ Anh

Để làm tốt cụng tỏc tổ chức tuyờn truyền phổ biến sõu rộng trong nhõn dõn về chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và nhà nước về mụi trường nụng thụn. Đồng thời nhằm nõng cao chất lượng cụng trỡnh phục vụ cho quản lý mụi trường thỡ việc cỏc hội viờn, người dõn tham gia giỏm sỏt và đỏnh giỏ quỏ trỡnh thực hiện là điều cần thiết.

Tựy vào từng chức năng, nhiệm vụ và tỡnh hỡnh thực tế tại địa phương, ban quản lý mụi trường ở cỏc xó, thụn cú số lượng thành viờn tham gia khỏc nhaụ Họ là đại diện cho chớnh quyền, cỏc tổ chức đoàn thể và nhõn dõn trờn địa bàn. Sau khi thành lập, Ban quản lý ở xó, thụn đó triển khai nội dung xõy dựng mụi trường Xanh – Sạch – Đẹp và phõn cụng nhiệm vụ cụ thểđối với từng thành viờn, từng ban ngành đoàn thể.

Qua điều tra thực tiễn, chỳng ta cú thể thấy đại diện cỏc tổ chức đoàn thể (Ban giỏm sỏt) cựng đại diện người dõn tham gia giỏm sỏt từng nội dung cụ thể trong quỏ trỡnh thực hiện giỏm sỏt sẽ giỳp cỏc hội viờn, đoàn viờn phỏt huy được tớnh tự chủ cũng như trỏch nhiệm của mỡnh trong mọi hoạt động xõy dựng cơ sở

hạ tầng phục vụ cho quản lý mụi trường nụng thụn tại địa phương, đảm bảo sự dõn chủ, cụng khai và minh bạch trong tiến trỡnh xõy dựng phỏt triển thụn, xó.

Bảng 4.13 Phõn cấp quản lý và sử dụng cỏc cụng trỡnh nụng thụn TT Tờn cụng trỡnh UBND xó Tổ chức, đoàn thể Người dõn QL SD QL SD QL SD 1 Cụng trỡnh đường giao thụng của xó x x 2 Cỏc cụng trỡnh đường giao thụng của thụn, xúm x x x 3 Hệ thống cõy xanh cụng cộng x x x 4 Hệ thống điểm tập kết rỏc thải x x x 5 Hệ thống kờnh mương chớnh x x

(Nguồn: Tổng hợp số liệu bỏo bỏo, 2014)

Qua bảng 4.13 cho thấy cỏc cụng trỡnh được xõy dựng nhằm quản lý mụi trường tại địa phương đều được giao cho cỏc tổ chức trong xó quản lý và sử dụng một cỏch chặt chẽ. Những cụng trỡnh hạ tầng phục vụ lợi ớch chung toàn xó (như đường liờn xó, thụn, điểm tập kết rỏc thải, hệ thống kờnh mương,...) do xó chịu trỏch nhiệm quản lý, vận hành và bảo trỡ. Hàng năm, UBND xó chỉ đạo lập kế hoạch bảo dưỡng cỏc cụng trỡnh do xó quản lý, huy động cụng sức của cỏc tổ chức đoàn thể và tầng lớp nhõn dõn địa phương cũng như cỏc nguồn lực hợp phỏp khỏc. Những cụng trỡnh phục vụ lợi ớch hộ và nhúm cộng đồng (hệ thống cõy xanh cụng cộng, đường giao thụng nội thụn,...) do cỏc thụn và nhúm cộng đồng được hưởng lợi trực tiếp quản lý, vận hành và tự huy động vốn bảo trỡ với sự kiểm tra, giỏm sỏt của cỏc tổ chức đoàn thể.

Bờn cạnh đú, cũn cú sự kết hợp của chớnh quyền địa phương với Đoàn thanh niờn và Hội phụ nữ thành lập mụ hỡnh “đoạn đường thanh niờn tự quản” và “Đoạn đường Hội phụ nữ tự quản”.

Hỡnh 4.3 Hoạt động của mụ hỡnh “Đoạn đường thanh niờn tự quản”

Hỡnh 4.4 Hoạt động của mụ hỡnh “Đoạn đường phụ nữ tự quản” Hộp 4.2 Chia sẻ của cỏn bộĐoàn thanh niờn trong việc thành lập mụ hỡnh “

Đoạn đường thanh niờn tự quản”.

“Trước đõy con đường nối hai thụn là Thụn Long Sơn và Thụn Liờn Giang nhan nhản ổ gà, luụn trong tỡnh trạng lầy lội, nhất là vào mựa mưa, gõy khú khăn cho việc đi lại của bà con. Đoàn TN huyện Kỳ Anh đó tham mưu cho đoàn xó Kỳ Long chọn con đường này làm đoạn đường thanh niờn tự quản. Cỏc “chiến sĩ ỏo xanh tỡnh nguyện” đó ra sức phỏt quang, san lấp ổ gà, khơi thụng cống rónh, tạo điều kiện để người dõn đi lại thuận lợi”.

ễng Nguyễn Đỡnh Đức, Bớ thư chi đoàn thụn Long Sơn, xó Kỳ Long

Một phần của tài liệu vai trò của các tổ chức đoàn thể trong quản lý môi trường nông thôn trên địa bàn huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 77)