Kiểm ñịnh các lỗi của mô hình

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM.PDF (Trang 45)

3. Mục tiêu nghiên cứu

3.1.6. Kiểm ñịnh các lỗi của mô hình

Coefficientsa

Unstandardized Coefficients

Standardized

Coefficients Collinearity Statistics

Model B Std. Error Beta

t Sig. Tolerance VIF STD (Constant) 0.2259 0.0694 3.2538 0.0012 TANG -0.3511 0.0321 -0.3539 -10.9502 0.0000 0.9643 1.0370 BR 0.0000 0.0000 -0.1404 -4.0506 0.0001 0.8389 1.1921 SIZE 0.0329 0.0053 0.2206 6.1549 0.0000 0.7838 1.2758 GROW -0.0015 0.0011 -0.0452 -1.4199 0.1561 0.9933 1.0068 PRO -0.8324 0.0953 -0.2816 -8.7363 0.0000 0.9697 1.0313 LIQ -0.0157 0.0019 -0.2751 -8.1983 0.0000 0.8943 1.1182 STOWN 0.0179 0.0151 0.0382 1.1849 0.2365 0.9690 1.0320 TAX 0.0018 0.0164 0.0036 0.1104 0.9121 0.9718 1.0290 LTD (Constant) -0.0972 0.0515 -1.8889 0.0594 TANG 0.3050 0.0238 0.4369 12.8339 0.0000 0.9643 1.0370 BR 0.0000 0.0000 0.1266 3.4672 0.0006 0.8389 1.1921 SIZE 0.0114 0.0040 0.1090 2.8855 0.0040 0.7838 1.2758 GROW 0.0011 0.0008 0.0462 1.3778 0.1688 0.9933 1.0068 PRO -0.4375 0.0706 -0.2103 -6.1954 0.0000 0.9697 1.0313 LIQ -0.0003 0.0014 -0.0081 -0.2303 0.8179 0.8943 1.1182 STOWN 0.0116 0.0112 0.0352 1.0364 0.3004 0.9690 1.0320 TAX 0.0142 0.0122 0.0394 1.1617 0.2458 0.9718 1.0290

Coefficients Coefficients Collinearity Statistics

Model B Std. Error Beta

t Sig. Tolerance VIF TD (Constant) 0.1145 0.0736 1.5568 0.1200 TANG -0.0367 0.0340 -0.0344 -1.0807 0.2802 0.9643 1.0370 BR 0.0000 0.0000 -0.0483 -1.4142 0.1578 0.8389 1.1921 SIZE 0.0451 0.0057 0.2812 7.9638 0.0000 0.7838 1.2758 GROW -0.0004 0.0012 -0.0107 -0.3425 0.7321 0.9933 1.0068 PRO -1.2666 0.1010 -0.3982 -12.5453 0.0000 0.9697 1.0313 LIQ -0.0159 0.0020 -0.2576 -7.7918 0.0000 0.8943 1.1182 STOWN 0.0300 0.0160 0.0596 1.8772 0.0609 0.9690 1.0320 TAX 0.0161 0.0174 0.0292 0.9220 0.3569 0.9718 1.0290

ñều rất nhỏ và nhỏ hơn 10 nên không có hiện tượng ña cộng tuyến trong cả ba mô hình.

Kiểm tra hiện tượng tự tương quan:

Bảng 3.9, cột cuối cùng thể hiện hệ số Durbin – Watson của ba mô hình STD: 1.84, LTD: 1.98, TD: 1.73. Như vậy ở cả ba mô hình hệ số này ñều nằm trong khoảng (0,2) nên không xảy ta hiện tượng tự tương quan.

Kiểm ñịnh phương sai thay ñổi và tính phân phối chuẩn của phần dư:

Hình 3.4 cho thấy ñường cong phân phối chuẩn ñược ñặt chồng lên biểu ñồ tần số, Std.Dev gần bằng 1, trung bình Mean = 0, ta kết luận phần dư có phân phối chuẩn.

Hình 3.5 thể hiện sự phân tán của các ñiểm quan sát xoay quanh ñường thẳng kỳ vọng và Hình 3.6 các ñiểm quan sát cũng tập trung gần ñiểm 0 nên cho thấy các biến ñộc lập có quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc, tính phân phối chuẩn không bị vi phạm và phương sai không thay ñổi.

Đề tài này nghiên cứu sự thay ñổi trong cấu trúc vốn của các công ty Việt Nam bằng mô hình hồi quy. Có tám nhân tố ñược xem xét ñưa vào mô hình nhằm tìm ra mối tương quan của chúng với cấu trúc vốn và kết quả có ñược hầu như phù hợp với các nghiên cứu trước ñó.

Chúng ta ñã tìm ra ñược mối quan hệ ñồng biến của ñòn bẩy tài chính với quy mô công ty và khẳng ñịnh các công ty có quy mô lớn sử dụng nợ nhiều hơn các công ty có quy mô vừa và nhỏ. Các nhân tố cơ hội tăng trưởng, khả năng sinh lời và khả năng thanh toán có quan hệ tỷ lệ nghịch với ñòn bẩy tài chính của công ty. Kết quả này gần như ñồng nhất với các nghiên cứu trước ñây. Riêng nhân tố tài sản hữu hình, có quan hệ tỷ lệ nghịch với tỷ lệ nợ ngắn hạn và tỷ lệ thuận với tỷ lệ nợ dài hạn là khác với các nghiên cứu của các nước khác. Điều này có thể giải thích thực tế ở Việt Nam, tài sản hữu hình ñược dùng làm tài sản thế chấp cho các món vay dài hạn là chính và ngược lại nợ dài hạn tài trợ cho các tài sản dài hạn, nợ ngắn hạn tài trợ cho tài sản ngắn hạn là hợp lý và ñảm bảo nguyên tắt an toàn trong quyết ñịnh tài trợ và quyết ñịnh ñầu tư. Hai nhân tố sở hữu nhà nước và thuế thu nhập doanh nghiệp có tác ñộng ñến ñòn bẩy tài chính nhưng không có ý nghĩa thống kê.

Do hạn chế về thời gian và dữ liệu thu thập ñược, tác giả chưa nghiên cứu các nhân tố như ñặc trưng riêng của sản phẩm, chí phí nghiên cứu và phát triển, tỷ lệ khấu hao, tấm chắn thuế phi nợ, nhân tố ngành….. Mặc dù những nhân tố này không phải là các nhân tố chính trong quyết ñịnh cấu trúc vốn nhưng tác ñộng của chúng cũng ñã ñược chỉ ra trong các nghiên cứu trước ñó ở các nước ñã phát triển. Các nhân tố ñặc trưng quốc gia như: tỷ lệ lạm phát, lãi suất, tổng sản phẩm quốc nội (GDP)… cũng chưa ñược xem xét ñưa vào mô hình ñể có một kết quả nghiên cứu toàn diện hơn. Đây cũng là vấn ñề cần nghiên cứu sâu hơn ở các nghiên cứu tiếp theo.

A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS-Tập 1. Nhà xuất bản Hồng Đức.

2. Lê Ngọc Trâm, 2010. Phân tích các nhân tố tác ñộng ñến cấu trúc vốn của doanh nghiệp Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

3. Nguyễn Chí Đức, 2011. Các nhân tố ảnh hưởng ñến cấu trúc vốn của các công ty tại Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 4. Nguyễn Thị Ngọc Trang và Nguyễn Thị Liên Hoa, 2007. Phân tích tài chính.

Nhà xuất bản Lao ñộng – Xã hội.

5. Nguyễn Thị Ngọc Trang, 2006. Quản trị rủi ro tài chính. Nhà xuất bản Thống kê.

6. Trần Ngọc Thơ chủ biên, 2005. Tài chính doanh nghiệp hiện ñại. Nhà xuất bản Thống kê.

B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

7. Abe de Jong, Rezaul Kabir, Thuy Thu Nguyen, 2008. Capital Structure Around the World: The roles of firm- and country-specific determinants.

Journal of Banking & FinanceVolume 32, Issue 9, September 2008, Pages 1954-1969.

8. Bhaduri, Saumitra N., 2002. Determinants of capital structure choice: a study of the Indian corporate sector. Applied Financial Economics, 12: 9, 655-665. 9. I.M.Pandey, 2001. Capital Structure and the Firm Characteristics: Evidence

from an Emerging Market. IIM Wokring Paper No.2001-10-04, October 2001, <http://ssrn.com/abstract=300221>.

Financing?. Independent Report.

11. Joy Pathak, 2009. What Determines Capital Structure of Listed Firms in India?: Some Empirical Evidences from The Indian Capital Market.

<http://ssrn.com/abstract_id=1561145>.

12. Kaifeng Chen, 2002. The Influence of Capital Structure on Company Value with Different Growth Opportunities. Paper for EFMA 2002 Annual Meeting. 13. Laurence Booth, Varouj Aivazian, Asli Demirguc-Kunt, Vojislav Maksimovic,

2001. Capital Structure in Developing Countries. The Journal of Finance, Vol.56, No.1, pp.87-130.

14. Murray Z.Frank, Vidhan K.Goyal, 2003. Capital Structure Decision. AFA 2004 San Diego Meetings, April 17 2003, <http://ssrn.com/abstract=396020>. 15. Murray Z.Frank, Vidhan K.Goyal, 2007. Capital Structure Decision: Which

Factors Are Reliably Important? Financial Management, Vol 38, Issue 1, pp.1- 37.

16. Rataporn Deesomsak, Krishna Paudyal, Gioia Pescetto, 2004. The Determinants of Capital Structure: Evidence from the Asia Pacific Region.

Journal of Multinational Financial Management, Vol 14, Issue 4-5, pp.387- 405.

17. Stewart C Myers, Nicholas S.Majluf, 1984. Corporate Financing And Investment Decisions When Firms Have Information That Investors Do Not Have. Journal of Financial Economics 13, pp.187-221.

18. Titman, S., and R. Wessels, 1988. The determinants of capital structure choice. Journal of Finance, 43, 1-21.

19. Tran Dinh Khoi Nguyen and Neelakantan Ramachandran, 2006. Capital Structure in Small and Medium-sized Enterprises: The Case of Vietnam. Asean Economic Bulletin, Vol 23, No.2, pp.192-211.

C. CÁC TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ

1. http://www.cophieu68.com

2. http://www.stockbiz.vn

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM.PDF (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)