Lý thuyết Ramsey

Một phần của tài liệu Bài giảng nguyên lý chuồng bồ câu trần vĩnh đức (Trang 26)

Nguyên lý trung bình

Lý thuyết Ramsey

Lý thuyết Ramsey

Hình:F. P. Ramsey (1903-1930)

Lý thuyết Ramsey, theo tên của Frank Plumpton Ramsey, một nhà toán học người Anh. Nói chung, lý thuyết Ramsey giải quyết những bài toán về sự phân bố các tập con của một tập.

Nguyên lý chuồng bồ câu|Định lý Ramsey

..Khẳng định

.

Trong sáu người bất kỳ luôn tồn tại ba người sao cho hoặc là họ quen nhau từng đôi một hoặc họ khôngquen nhau từng đôi một.

sau:

K6 →K3,K3

với ý nghĩa

K6= “6 đối tượng và 15 cặp không thứ tự của các đối tượng này”

K3,K3 = “Ba đối tượng quen nhau từng đôi một”, “Ba đối tượng không quen nhau từng đôi một”

. . . . . .

Nguyên lý chuồng bồ câu|Định lý Ramsey

..Khẳng định

.

Trong sáu người bất kỳ luôn tồn tại ba người sao cho hoặc là họ quen nhau từng đôi một hoặc họ khôngquen nhau từng đôi một.

Viết lại khẳng định trên một cách ngắn gọn dùng ký hiệu ”mũi tên” như sau:

K6→K3,K3

K6= “6 đối tượng và 15 cặp không thứ tự của các đối tượng này”

K3,K3 = “Ba đối tượng quen nhau từng đôi một”, “Ba đối tượng không quen nhau từng đôi một”

Nguyên lý chuồng bồ câu|Định lý Ramsey

..Khẳng định

.

Trong sáu người bất kỳ luôn tồn tại ba người sao cho hoặc là họ quen nhau từng đôi một hoặc họ khôngquen nhau từng đôi một.

Viết lại khẳng định trên một cách ngắn gọn dùng ký hiệu ”mũi tên” như sau:

K6→K3,K3

với ý nghĩa

K6= “6 đối tượng và 15 cặp không thứ tự của các đối tượng này”

. . . . . .

..Khẳng định

.

Trong sáu người bất kỳ luôn tồn tại ba người sao cho hoặc là họ quen nhau từng đôi một hoặc họ khôngquen nhau từng đôi một.

Viết lại khẳng định trên một cách ngắn gọn dùng ký hiệu ”mũi tên” như sau:

K6→K3,K3

với ý nghĩa

K6= “6 đối tượng và 15 cặp không thứ tự của các đối tượng này”

K3,K3 = “Ba đối tượng quen nhau từng đôi một”, “Ba đối tượng không quen nhau từng đôi một”

Kn = “một tậpn đối tượng và mọi cặp không thứ tự (cạnh) các đối tượng này”

..

. . . . . .

Nguyên lý chuồng bồ câu|Định lý Ramsey

Nếu ta xem mỗi cặp không thứ tự như một cạnh. Cặp đối tượng quen nhau xem như cạnh tô màu xanh. Cặp đối tượng không quen nhau như các cạnh tô màu đỏ.

K6 →K3,K3

có nghĩa là

“Dù có tô xanh đỏ các cạnh củaK6 ta luôn tìm được một K3 có toàn cạnh đỏ hoặc mộtK3 toàn cạnh xanh”

Nguyên lý chuồng bồ câu|Định lý Ramsey

Nếu ta xem mỗi cặp không thứ tự như một cạnh. Cặp đối tượng quen nhau xem như cạnh tô màu xanh. Cặp đối tượng không quen nhau như các cạnh tô màu đỏ.

Vậy

K6 →K3,K3

có nghĩa là

Một phần của tài liệu Bài giảng nguyên lý chuồng bồ câu trần vĩnh đức (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)