3. Nhiệm vụ và mục đớch nghiờn cứu
2.2.5. Dựng điển cố để tuyờn bố hũa bỡnh, tuyờn bố chiến thắng
Bài cỏo đó tuyờn bố trước muụn dõn thiờn hạ về quyền độc lập của dõn tộc, và hứa hẹn một tương lai đổi mới rực rỡ, huy hoàng:
Xó tắc từ đõy vững bền Giang sơn từ đõy đổi mới
Sau khi khẳng định nền độc lập, Nguyễn Trói đó nhắc đến quy luận thịnh-suy-bĩ-thỏi mang đậm tớnh triết lý phương Đụng:
Kiền khụn bĩ rồi lại thỏi
Kiền khụn (Càn khụn); là tờn hai quẻ trong Kinh Dịch, quẻ càn trỏ trời, quẻ khụn trỏ đất, ghộp hai chữ lại là trỏ chung trời đất [17; 109], [10; 22]. Càn khụn chỉ vận mệnh của quốc gia dõn tộc luụn phỏt triển theo quy luật của tự nhiờn, khụng thể thay đổi được.
Bỉ, thỏi là tờn hai quẻ trong Kinh dịch:
Quẻ bỉ: gồm Càn (trời hoặc dương) ở trờn và Khụn (đất hoặc õm) ở dưới, trỏ khớ õm (là tượng trưng cho sự sinh sụi nảy nở) bị đố nộn, khụng được tự do phỏt triển, thụng thuận [17; 109], chỉ sự bế tắc [10 ; 22]. Đõy là một quẻ xấu đối với sự phỏt triển của đất nước, của dõn tộc, mà cụ thể là giai đoạn nước Đại Việt đau khổ lầm than dưới gút giày giặc Minh xõm lược.
Quẻ thỏi: gồm khụn trờn càn dưới, trỏ khớ õm khụng bị đố nộn, được tự do phỏt triển, thụng thuận. Đõy là một quẻ tốt. Sau những ngày thỏng tăm tối, giờ đõy nước Đại Việt đó trở lại thỏi bỡnh, trời đất đang tắc nghẽn lại được hanh thụng [17; 109].
Tổng kết lại cả quỏ trỡnh của cuộc khỏng chiến cứu nước, Nguyễn Trói khẳng định giỏ trị của hũa bỡnh và nờu rừ những nguyờn lý vĩnh cữu của sự nghiệp xõy dựng đất nước bằng việc dựng cỏc điển cố “nhung y”, “duy tõn”:
Than ụi
Một cỗ nhung y chiến thắng, nờn cụng oanh liệt ngàn năm Bốn phương biển cả thanh bỡnh, ban chiếu Duy tõn khắp chốn
Nhung y: là ỏo giỏp mặc để ra trận, ở đõy được dựng để chỉ việc đỏnh giặc. Điển này được rỳt từ Thiờn “Vũ Thành”, sỏch “Thượng Thư”: “Nhất nhung y nhi thiờn hạ đại định” nghĩa là chỉ một chiếc ỏo giỏp mà bỡnh định được cả thiờn hạ [17; 109], [10;22]. Một lần nữa cụng lao, sự nghiệp của Bỡnh Định Vương Lờ Lợi được nhỡn nhận, đỏnh giỏ và ngợi ca hết mực.
Duy tõn: nghĩa là theo cỏi mới. Thơ Văn Vương trong Kinh Thi cú cõu: “Chu tuy cựu bang, kỳ mệnh duy tõn” (nhà Chu tuy là nước cũ, đến Văn Vương mệnh trời mới thật là mới). Ở bài cỏo này, điển duy tõn được dựng với hàm ý núi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đó mở ra một kỷ nguyờn mới – kỷ nguyờn xõy dựng một nhà nước Đại Việt tự chủ và thịnh vượng, dưới triều vua mới [17; 109], [10;22].
Như vậy, bằng cỏc điển cố: càn khụn, bỉ, thỏi, một cỗ nhung y, duy tõn,
Nguyễn Trói đó thay mặt Bỡnh Định Vương tuyờn bố về nền hũa bỡnh, độc lập tự chủ của dõn tộc. Từ nay dõn tộc Đại Việt đó thoỏt khỏi gút giày của quõn xõm lược, an tõm bắt tay vào xõy dựng cuộc sống mới. Lời văn trang trọng, ý tứ mạch lạc, tỏc giả làm nổi lờn niềm tự hào và lạc quan về một “nền thỏi bỡnh vững chắc”. Cựng với cỏc yếu tố nghệ thuật, cỏc điển cố cũng làm rừ tư thế của tỏc giả và tư thế của người đọc bài cỏo (vua Lờ Thỏi Tổ), đú chớnh là tư thế của dõn tộc ta – tư thế của người chiến thắng, tư thế “đứng trờn đầu thự”.
Túm lại, trong Bỡnh Ngụ đại cỏo, Nguyễn Trói đó sử dụng điển cố để khẳng định lập trường “nhõn nghĩa” của cuộc khỏng chiến chống quõn Minh của nghĩa quõn Lam Sơn và dõn tộc Đại Việt.
Nguyễn Trói dựng điển cố để tố cỏo tội ỏc giặc Minh, kết tội những hành động của giặc là phi nhõn nghĩa. Đồng thời chỉ rừ nguyờn nhõn dõn tộc Việt Nam phải đứng lờn để đũi lại nhõn nghĩa, đũi độc lập dõn tộc.
Nguyễn Trói dựng điển cố để ngợi ca Lờ Lợi và nghĩa quõn Lam Sơn. Lờ Lợi là vị anh hựng ỏo vải, vỡ nhõn nghĩa mà đứng lờn, vỡ dõn tộc mà chiến đấu, dựa vào dõn mà chiến thắng quõn thự. Nghĩa quõn Lam Sơn khụng phải là quõn đội triều đỡnh được thường xuyờn rốn luyện mà họ là đội quõn của nhõn dõn; đội quõn cứu nước.
Ngoài ra, Nguyễn Trói dựng điển cố để nờu rừ chủ trương hũa hiếu của dõn tộc ta, dựng điển cố để tuyờn bố kết thỳc chiến tranh, tuyờn bố hũa bỡnh.
Chương 3: NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG ĐIỂN CỐ CỦA NGUYỄN TRÃI TRONG BèNH NGễ ĐẠI CÁO
Về cỏch xử lý điển cố của nhà văn nhà thơ, cỏc nhà nghiờn cứu đó cú những cỏch lý giải khỏc nhau. Quỏch Tấn vạch ra một số biện phỏp cơ bản như: minh dụng, ỏm dụng, thỏi dụng, tỏ dụng [20; 228]. Nhà nghiờn cứu Đoàn Ánh Loan trong cụng trỡnh “Điển cố và nghệ thuật sử dụng điển cố” đó đề cập đến
cỏc cỏch khai thỏc: mượn tờn người, mượn tờn đất, mượn tờn triều đại, mượn tờn cung điện, đền đài, mượn tờn chức quan, mượn tờn đồ vật,…
Điển cố vừa là một phương tiện, vừa là một thủ phỏp nghệ thuật. Do đú, khi vận dụng vào từng tỏc phẩm, từng cõu văn cụ thể, tỏc giả hoàn toàn cú thể sỏng tạo theo những dụng ý riờng. Tuy nhiờn, dự sử dụng theo những cỏch nào, thỡ người xưa cũng đều nhằm mục đớch làm cho văn chương thờm búng bẩy, hàm sỳc, cú khớ thế. Cõu văn cú dụng điển thường thõm sõu, lời ớt ý nhiều. Song, điển cố cũng là một phương tiện mang tớnh tượng trưng, nờn dựng hợp lý thỡ hay; mà lạm dụng, hay dựng khụng hợp lý, thỡ sẽ làm cho cõu văn, cõu thơ nặng nề khú hiểu, làm mất đi vẻ đẹp của tỏc phẩm.
Trong Bỡnh Ngụ đại cỏo, với tư cỏch là một tỏc phẩm văn học quan phương, Nguyễn Trói đó tuõn thủ khỏ nghiờm ngặt cỏc quy định của thể loại cỏo, kể cả việc sử dụng điển cố. Tuy nhiờn, Nguyễn Trói vẫn cú những sỏng tạo riờng, phự hợp với cỏch cảm nhận của người Việt Nam. Cỏc điển cố được Nguyễn Trói sử dụng với một số cỏch thức nổi bật sau.