7. Họ Libellulidae Họ chuồn chuồn ngô
3.3. Hiệu lực phòng trừ SXBT hại rau họ HTT trong phòng thí nghiệm
Bảng 3.3. Hiệu lực phòng trừ SXBT trong phòng thí nghiệm bằng thuốc thảo mộc chiết xuất từ lá đu đủ (Chế phẩm I – CPI)
Công thức
Nồng độ
Hiệu lực phòng trừ của CPI qua các ngày thí nghiệm
2 ngày 4 ngày 6 ngày 8 ngày 10 ngày
CT 1 3% 2,22±1,1 1a 17,78±1,11 a 49,42±1,1 5a 55,17±1,99 a 70,11±2,2 9a CT 2 5% 3,33±0 a 22,22±1,11 a 51,72±0a 60,92±1,15 b 73,56±1,1 5a LSD0,05 4,77 4,77 4,95 4,95 14,83 CV (%) 48,99 6,8 2,79 2,43 5,58
Ghi chú: Các chữ cái khác nhau ở sau giá trị trung bình trong cùng một cột chỉ sự
sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê với mức ý nghĩa 0,05.
Hình 3.6. Hiệu lực phòng trừ SXBT của CPI với các nồng độ khác nhau trong phòng thí nghiệm
Phân tích thống kê sinh học ở bảng 3.3. và biểu đồ 3.6 cho thấy:
Ở thời điểm 2 ngày sau phun: hiệu lực phòng trừ các công thức bắt đầu có mức ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 0,05, hiệu lực phòng trừ ở công thức 2 đạt cao nhất (3,33%), tiếp đến là công thức 1 (2,22%). Hiệu lực phòng trừ ở công thức 2 có cùng mức ý nghĩa thống kê so với công thức 1 với mức ý nghĩa 0,05.
Ở thời điểm 4 ngày sau phun: hiệu lực phòng trừ ở công thức 2 đạt cao nhất (22,22%), tiếp đến là công thức 1 (17,78%). Hiệu lực phòng trừ ở công thức 2 có cùng mức ý nghĩa thống kê so với công thức 1 với mức ý nghĩa 0,05.
Ở thời điểm 6 ngày sau khi phun: hiệu lực phòng trừ công thức 2 đạt cao nhất (51,72%), tiếp theo là công thức 1 (49,42%), hiệu lực phòng trừ ở công thức 1 có cùng mức ý nghĩa thống kê so với công thức 2 với mức ý nghĩa 0,05.
Ở thời điểm 8 ngày sau khi phun: hiệu lực phòng trừ giữa các công thức khác nhau là không giống nhau. Hiệu lực phòng trừ ở công thức 2 đạt cao nhất (60,92%), tiếp theo là công thức 1 (51,17%), hiệu phòng trừ ở công thức 1 có sự sai khác ở cùng mức ý nghĩa thống kê so với công thức 2 với mức ý nghĩa 0,05.
Ở thời điểm 10 ngày sau phun: hiệu lực phòng trừ giữa các công thức khác nhau là không giống nhau , hiệu lực phòng trừ ở công thức 2 đạt cao nhất (73,56%), tiếp đến là công thức 1 (70,11%), hiệu lực phòng trừ ở công thức 1 và công thức 2 không có sự sai khác mức ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 0,05.
Như vậy, công thức 1 (nồng độ 3%) đạt hiệu lực phòng trừ tối ưu nhất giữa các công thức sau 10 ngày phòng trừ.
chiết xuất từ lá đu đủ và lá cỏ Siam (Chế phẩm II – CPII) Công
thức
Nồng độ
Hiệu lực phòng trừ của CPII qua các ngày thí nghiệm
2 ngày 4 ngày 6 ngày 8 ngày 10 ngày
CT 1 3% 1,11±1,1 1a 32,22±2,2 2a 50,57±1,15 a 64,37±1,1 5a 74,71±1,15 a CT 2 5% 1,11±1,1 1a 33,33±1,9 3a 54,02±1,15 b 68,97±1,9 9a 77,01±1,15 b CT 3 7% 2,22±1,1 1a 35,55±2,2 2a 62,22±1,11 b 71,27±2,3 b 81,60±1,15 b LSD0,05 3,98 9,08 4,43 4,12 4,12 CV (%) 118,59 11,89 3,52 2,66 2,34
Ghi chú: Các chữ cái khác nhau ở sau giá trị trung bình trong cùng một cột có sự sai
khác có ý nghĩa về mặt thống kê với mức ý nghĩa 0,05.
Hình 3.7. Hiệu lực phòng trừ SXBT của CPII với các nồng độ khác nhau trong phòng thí nghiệmphòng thí nghiệm
Phân tích thống kê sinh học ở bảng 3.4. và hình 3.7 cho thấy:
Ở thời điểm 2 ngày sau phun: hiệu lực phòng trừ các công thức bắt đầu có mức ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 0,05, hiệu lực phòng trừ ở công thức 3 đạt cao nhất (2,22%), tiếp đến là công thức 1 (1,11%) và công thức 2 (1,11%), hiệu lực phòng trừ ở công thức 1 và công thức 2 có cùng mức ý nghĩa thống kê so với công thức 3 với mức ý nghĩa 0,05.
Ở thời điểm 4 ngày sau phun: hiệu lực phòng trừ ở công thức 3 đạt cao nhất (35,55%), tiếp đến là công thức 2 (33,33%), thấp nhất là công thức 1 (32,22%), hiệu lực phòng trừ ở công thức 1 và công thức 2 có cùng mức ý nghĩa thống kê so với công thức 3 với mức ý nghĩa 0,05.
Ở thời điểm 6 ngày sau phun; hiệu lực phòng trừ giữa các công thức khác nhau là không giống nhau , hiệu lực phòng trừ ở công thức 3 đạt cao nhất (62,22%), tiếp đến là công thức 2 (54,02%), thấp nhất là công thức 1 (50,07%), hiệu lực phòng trừ ở công thức 2 và công thức 3 có sự sai khác mức ý nghĩa thống kê so với công thức 1 với mức ý nghĩa 0,05.
Ở thời điểm 8 ngày sau phun: hiệu lực phòng trừ giữa các công thức khác nhau là không giống nhau , hiệu lực phòng trừ ở công thức 3 đạt cao nhất (71,27%), tiếp đến là công thức 2 (68,97%), thấp nhất là công thức 1 (64,37%), hiệu lực phòng trừ ở công thức 1 và công thức 2 có sự sai khác mức ý nghĩa thống kê so với công thức 3 với mức ý nghĩa 0,05.
Ở thời điểm 10 ngày sau phun: hiệu lực phòng trừ giữa các công thức khác nhau là không giống nhau , hiệu lực phòng trừ ở công thức 3 đạt cao nhất (81,06%), tiếp đến là công thức 2 (77,01%), thấp nhất là công thức 1 (74,71%), hiệu lực phòng trừ ở công thức 2 và công thức 3 có sự sai khác mức ý nghĩa thống kê so với công thức 1 với mức ý nghĩa 0,05.
Như vậy, công thức 3 (nồng dộ 7%) đạt hiệu lực phòng trừ cao nhất giữa các công thức sau 10 ngày phòng trừ.