3.2.1. Huyền thoại hoá không gian.
Với bút pháp lãng mạn và việc vận dụng tài tình những đặc điểm thi pháp của không gian thần thoại, cổ tích, R.Tagore đã triển khai thế giới nghệ thuật ở một số truyện ngắn của mình trong một không gian nghệ thuật lãng mạn đẫm màu sắc huyền thoại.
Khái niệm huyền thoại hoá không gian ở R.Tagore đợc hiểu đó là cách tổ chức không gian nghệ thuật trong tác phẩm mang tính phiếm chỉ. Đó là không gian của tâm tởng và mang tính xê dịch.
* Không gian trong truyện Mây và mặt trời.
Chủ đề của truyện ngắn này đề cập đến nhiều vấn đề của cuộc sống ấn Độ thời kỳ thuộc địa; Đó là cuộc sống nô lệ của nhiều tầng lớp nhân dân ấn Độ đặt dới sự cai trị của những "Xahíp", những quan thầy ngời Anh; Đó là tình yêu trong những con ngời ý thức đợc bản thân và cuộc sống nô lệ của mình nh Xasipuxan, Giribala... Tất cả là những vấn đề nóng hổi của cuộc sống ấn Độ hiện đại. Câu chuyện đợc triển khai trong một không gian nghệ thuật độc đáo.
Truyện đợc mở đầu bằng những nét vẽ không gian đợm màu cổ tích: "Hôm trớc ma nhng hôm sau đã không còn dấu hiệu gì của ma. Mặt trời nhợt nhạt cùng với những đám mây rải rác chơi trò dùng bút vẽ quệt những vệt màu
dài lên những cách đồng lúa thu đã chín vàng. Cảnh vật xanh rờn bát ngát vừa mới bùng lên một màu trắng rực rỡ do đợc ánh sáng chạm vào thì liền đó bị bôi lem nhem những mảng tối sầm mát rợi...".
Đó là không gian của "sân khấu bầu trời" rộng lớn - " không có sức cản đối với hành động của con ngời" (không gian cổ tích) - không gian của ớc mơ khát vọng tự do.
Không gian đó đối lập với không gian tù hãm những số phận con ngời bé mọn, nô lệ, dới "sân khấu mặt đất" nh Xasipuxan, Giribala: "Tại cái địa điểm đặc biệt... chúng ta thấy một ngôi nhà bên rìa con đờng làng, chỉ có một gian buồng trông ra đờng là xây bằng gạch, còn phía bên kia là một bức tờng gần đổ nát bao quanh mấy túp lều nhà tranh vách đất. Từ ngoài đờng qua khung cửa sổ có chấn song sắt...".
Sự đối lập hai không gian (không gian của hai diễn viên mây và mặt trời bát ngát tự do và không gian tù hãm mang tính phiếm chỉ của Xasipuxan và Giribala) đã làm nổi bật cái khát vọng tự do của những tầng lớp nhân dân ấn Độ nô lệ. Sự đối lập đó mặt khác cũng khắc sâu hơn bi kịch tình yêu của Xasipuxan và Giribala tại "một địa điểm đặc biệt" trên mặt đất này.
* Không gian trong ảo ảnh tan vỡ.
Không gian trong ảo ảnh tan vỡ lại là một không gian mang tính chất h
ảo của không gian thần thoại: "Các ngọn núi chìm trong màn mây mù dày đặc... nh thể các vị thần linh đã xoá sạch phong cảnh các dãy núi Hymalaya... văng vẳng xa xa là tiếng thác đổ... điệu nhạc huyền ảo mà Kaliđasa mô tả trong truyện thơ Mêgajut Kuma Sanvaba...
Trong không gian huyền ảo thấm đẫm màu sắc thần thoại đó, câu chuyện tình bi đát của nàng công chúa con gái tiểu vơng Gôlam Kađe Khan, dòng dõi Môgôn, với ngời anh hùng kháng chiến Kêseclan đợc kể lại chi tiết. Đó là một không gian ớc lệ, không gian của tâm tởng. Phải chăng cái không gian "bốn bề xung quanh không nhìn thấy gì hết ngoài lớp sơng mù mịt" cũng chính là không gian của các giá trị đã bị tan vỡ, xoá nhoà trong ký ức.
Nh chúng ta biết, ảo ảnh tan vỡ là truyện ngắn R.Tagore viết về chủ đề
kháng chiến giành độc lập của nhân dân ấn Độ buổi đầu. Khi thực dân Anh sang xâm lợc, các tầng lớp nhân dân ấn Độ đã tự phát đứng dậy đấu tranh
giành độc lập, tơng quan về lực lợng quá chênh lệch, lại hành động một cách tự phát, cuộc kháng chiến buổi đầu vì thế đã gặp không ít đau thơng. Vì vậy, hình tợng không gian huyền ảo ở đây sâu hơn, xa hơn, còn là không gian của sự mất mát đau thơng.
* Ngoài những hình tợng không gian mang màu sắc cổ tích nh trên, một hình tợng không gian khác: không gian tôn giáo cũng đợc R.Tagore sử dụng trong tập Mây và mặt trời.
Không gian "ngôi đền đổ nát" xuất hiện tới 5 lần trong cả tập Mây và
mặt trời: "Mahamaya và Rajib gặp nhau trong một ngôi đền đổ nát bên bờ
sông" (Dàn hoả thiêu); "cánh cửa gãy nát của ngôi đền, gần tung hết bản lề, bị gió đa đẩy mở ra khép lại với tiếng cọt kẹt trầm trầm ai oán" (Dàn hoả thiêu); "nhắn đợc Mahamaya đến ngôi đền đổ nát ven sông vào lúc giữa tra..." (Dàn
hoả thiêu); "hai ngời vợt qua nhiều quãng đồng, cuối cùng đến một khu rừng
có một ngôi đền đổ nát bên trong không còn thờ cúng gì nữa" (Gửi của)... Không gian ngôi đền đổ nát là không gian nghệ thuật mang tính biểu t- ợng rất lớn. Không gian "ngôi đền" là không gian đặc trng của tôn giáo, không gian tồn tại ngàn đời của những thế lực thần quyền. Nhng đến giai đoạn hiện đại của xã hội ấn Độ, trớc sự xâm nhập của văn hoá Tây phơng, những thế lực đó đã biến chất thảm hại - đã "đổ nát", nó trở thành những bóng đen đè nặng lên thân phận của con ngời, đặc biệt là thân phận ngời phụ nữ. Đấy là không gian tồn tại của những kìm kẹp, hà khắc, lỗi thời và dã man của tôn giáo đối với con ngời.
3.2.2. Huyền thoại hoá thời gian.
Chủ đề của truyện ngắn R.Tagore hầu hết là những vấn đề của cuộc sống ấn Độ hiện đại, đó là tình yêu, là số phận ngời phụ nữ, là sức lôi cuốn cám dỗ của vật chất, của tiền, của vàng trong giai đoạn thống trị của chủ nghĩa t bản, là cuộc đấu tranh giành độc lập của các tầng lớp nhân dân... Tất cả những chủ đề này đợc R.Tagore "lạ hoá" bằng cách sử dụng yếu tố huyền thoại trong việc xây dựng thời gian nghệ thuật, tạo cho tác phẩm có một sức cuốn hút đặc biệt.
Suốt 25 truyện ngắn của tập Mây và mặt trời viết về những vấn đề thời sự của cuộc sống ấn Độ hiện đại đợc R.Tagore triển khai dới hình thức sử dụng thủ pháp trừu tợng hoá, "cổ tích hoá" về mặt thời gian nghệ thuật.
Biểu hiện thứ nhất dễ thấy đó là việc đẩy lùi thời gian về quá khứ. Đó là đúc rút những sự việc có thật của cuộc sống con ngời hiện tại, những vấn đề nóng hổi của đất nớc, của dân tộc rồi h cấu chúng bằng cách đẩy lùi về một thế giới xa xa mang màu truyền thuyết cổ tích. Thủ pháp đó đã có tác dụng tạo đợc một khoảng cách cần thiết giữa ngời đọc với thế giới nghệ thuật của tác phẩm, tạo cho họ có điều kiện để chiêm nghiệm, để nhìn nhận một cách sâu sắc hơn t tởng chủ đề mà R.Tagore muốn chuyển tải.
Biểu hiện thứ hai phổ biến hơn đó là việc xây dựng thời gian nghệ thuật mang những đặc trng thi pháp cổ tích. Thời gian gắn liền với chuỗi sự kiện và đợc tính bằng bản thân sự kiện, thời gian kể gần nh trùng với thời gian sự kiện đợc kể. Tất cả chỉ là một hiện tại kéo dài, khi sự kiện kết thúc thì thời gian cũng hết. Nói chung, thời gian đó không ra ngoài phạm vi một hôm.
* Thời gian trong truyện Chiến thắng.
Chiến thắng là một truyện viết về chủ đề tình yêu. Đó là sự ca ngợi,
nâng niu của ngòi bút R.Tagore đối với tình yêu của con ngời. Mãi mãi tình yêu sẽ luôn chiến thắng tất cả những cái gì là khuôn phép siêu hình và vô nghĩa. Thông điệp đó của t tởng R.Tagore sẽ mãi là vấn đề thời sự trong cuộc sống con ngời. Nhng R.Tagore lại đặt nó vào trong một thời gian quá khứ mang tính phiếm chỉ.
Câu chuyện về tình yêu giữa thi sĩ Shêkha và hoàng hậu Ajita diễn ra trong hoàng cung của triều vua Narayan, nhng ngời đọc không hề biết triều đại Narayan là triều đại tồn tại vào thời gian nào và nó ở đâu. Thời gian và không gian thấm đẫm tính truyền thuyết đó đã mang đến cho tác phẩm một màu thực ảo mỹ lệ. Vòng hoa mà thi sĩ Shêkha nhận đợc từ nữ hoàng trái tim của mình, khi đã thất bại trớc Punđarik, vẫn mãi mãi là vòng hoa chiến thắng của tình yêu.
Nh đã nói ở trên, Đá đói là tiếng lòng của R.Tagore đối với một quá khứ đau thơng trong lịch sử ấn Độ. Mời lăm triệu ngời chết đói trong vòng 25 năm (1875 - 1900), là cái "lõi" hiện thực đau thơng của truyện ngắn mang tính chất ảo tởng này. Thời gian ở đây chính là thời gian hồi tởng về quá khứ. Thủ pháp này cho phép con ngời từ hiện tại, quay về chứng kiến quá khứ đau thơng. Thế giới của những sự kiện ở Đá đói đợc miêu tả là thế giới khổ đau của những trinh nữ Ba T "hai trăm năm mơi năm về trớc". Ngời kể chuyện trong Đá đói đã có những sự tiếp xúc với những con ngời của gần ba thế kỷ trớc, thông qua những giấc mơ anh ta đã đợc chứng kiến toàn bộ những bi kịch của họ trong "con quỷ bằng cẩm thạch này".
* Thời gian trong Thầy Masai.
Suốt 25 truyện ngắn của R.Tagore ở tập Mây và mặt trời, các cốt truyện, các chuỗi sự kiện đợc kể hầu nh không có một niên đại cụ thể nào. Thời gian của các truyện chủ yếu đợc biểu hiện dới những phơng tiện mang tính chất trừu tợng hoá, cổ tích hoá. Thầy Masai là một ví dụ tiêu biểu. Thời gian kể ở đây gần nh trùng với thời gian sự kiện đợc kể: "Hồi mới bắt đầu câu chuyện này có một vị khách xuất hiện ở nhà lão. Sau một thời gian dài vô vọng, bà Nanibala, vợ lão đã sinh cho lão một thằng con trai... Khi Venu lớn lên... Đúng lúc đó Haralan xuất hiện... Lần này... Bây giờ Venu đã 11 tuổi... Hôm ấy Venu dậy sớm hơn thờng lệ... Hôm sau Haralan đang ngồi trên cái giờng gỗ ở nhà trọ... Sau cuộc chia tay buồn bã với ngời bạn nhỏ... Một hôm ở sở làm về... Một đêm thứ sáu có một chiếc xe song mã đứng trớc nhà Harala...".
Đọc truyện này, ngời đọc nhận thấy rằng, thời gian của truyện rất giống với thời gian trong các truyện cổ tích. Nhng chủ đề t tởng mà R.Tagore đề cập thì lại không hề "cổ tích". Thói hám tiền và bản tính keo kiệt của Babu Ađa đã phá tan mọi ràng buộc tình cảm đối với những ngời thân của mình, ngay cả đứa con trai duy nhất là Venu. Không những thế, lòng tham của lão còn là nguyên nhân bi kịch của những ngời khác xung quanh nh Haralan.
* * *
Sử dụng huyền thoại để hiện đại hoá truyện ngắn của mình, R.Tagore đã thành công trên tất cả các phơng diện của hình thức nghệ thuật. ở phơng diện không - thời gian nghệ thuật, ngoài việc sử dụng môtíp của thời gian thần thoại, thời gian cổ tích R.Tagore còn sáng tạo ra một kiểu huyền thoại hoá không - thời gian riêng mình. Điều đó đã mang đến cho tác phẩm của ông một hiệu quả nghệ thuật, thẩm mỹ độc đáo, mà nếu triển khai thế giới nghệ thuật trong một không gian hiện thực, một thời gian lịch đại, tuyến tính thuần tuý thì ngời ta sẽ không thể có đợc.
Kết luận
1. Việc vận dụng yếu tố huyền thoại trong sáng tạo đã đợc nhiều nhà văn ở cả phơng Đông và phơng Tây sử dụng, nhng ở mỗi tài năng, cá tính sáng tạo, mỗi môi trờng văn hoá, điều đó mang đến một hiệu quả nghệ thuật khác nhau. R.Tagore qua tập Mây và mặt trời đã chứng tỏ là một tài năng bậc thầy trong việc vận dụng thủ pháp này trong sáng tạo truyện ngắn, tất nhiên đặc trng nghệ thuật đó trong sáng tạo của ông không chỉ giới hạn ở truyện ngắn mà còn mở rộng sang cả các lĩnh vực khác nh thơ, kịch và tiểu thuyết. Đa hiện thực trộn lẫn vào huyền thoại tạo cho tác phẩm một màu sắc mỹ lệ, h ảo - cái h ảo mang dấu ấn phơng Đông và đợm màu tâm linh ấn Độ đã làm nên một vẻ đẹp riêng R.Tagore không lẫn lộn.
2. Xu hớng hiện đại hoá văn học nói chung và truyện ngắn nói riêng là xu hớng phổ biến của văn học thế giới. Tuỳ vào từng nền văn học, từng giai đoạn lịch sử, mỗi tác giả với tài năng, cá tính sáng tạo sẽ tìm cho mình một con đờng riêng trong xu hớng chung đó.
Tìm về truyền thống, phát huy bản sắc dân tộc để đi tới hiện đại là một lối đi riêng độc đáo của R.Tagore. Truyền thống luôn hàm chứa một nội lực cách tân mạnh mẽ. Và R.Tagore cứ lặng lẽ men theo lối đi đó của mình mà đến với văn chơng hiện đại thế giới. Sự giàu có, phong phú của truyền thống văn học, văn hoá dân gian và triết học - tôn giáo ấn Độ, cộng với tài năng xuất chúng của R.Tagore đã đa ông lên vị trí mà cả thế giới phải tôn vinh, ngỡng mộ.
3. Việc nghiên cứu yếu tố huyền thoại trong truyện ngắn R.Tagore đã mở ra một sự khởi đầu đầy triển vọng. Điều đó cho phép ta nghĩ tới một lộ trình dài hơn, rộng hơn sang cả việc nghiên cứu yếu tố huyền thoại trong các địa hạt khác của R.Tagore nh thơ, kịch, tiểu thuyết.
Huyền thoại hoá cũng là một xu hớng tìm tòi của truyện ngắn hiện đại Việt Nam, xuất hiện từ những năm 80 của thế kỷ XX. Xu hớng đó có nguồn
gốc từ trong văn học trung đại với Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ, Việt
điện U linh của Lý Tế Xuyên, Lĩnh nam chích quái... Điều đó chứng tỏ rằng
huyền thoại hoá là một xu hớng hiện đại hoá mạnh mẽ, thu hút nhiều nhà văn tài năng ở nhiều thời đại. Việc khảo sát, nghiên cứu yếu tố huyền thoại trong truyện ngắn R.Tagore vì thế còn là sự khởi đầu cho một hớng nghiên cứu mới - nghiên cứu huyền thoại hoá trong truyện ngắn Việt Nam hiện đại. Sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh... sẽ là một "mảnh đất màu mỡ" cho việc đào sâu, mở rộng đề tài hấp dẫn này.
Tài liệu tham khảo
1. Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học,
Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội - 2001.
2. Trơng Đăng Dung, Thế giới nghệ thuật của Franzkafka, Tạp chí văn học, số 1/1998.
3. Cao Huy Đỉnh, Rơ-vin-đơ-ra-nát Ta-go-rơ (R.Tagore - Thơ kịch, Cao Huy Đỉnh, La Côn dịch và giới thiệu), Nxb Văn hoá, Hà Nội - 1961.
4. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử... Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội - 1997.
5. Nguyễn Văn Hạnh, Con ngời cá nhân... Những vấn đề lý thuyết lịch sử văn học và ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội - 2000.
6. Nguyễn Văn Hạnh, R.Tagore ở Việt Nam, Tạp chí vòng quanh Đông Nam á, Hội Nghiên cứu khoa học Đông Nam á, số 6/2000.
7. Nguyễn Văn Hạnh, Bài giảng văn học ấn Độ, Đại học Vinh - 2001.
8. Lê Từ Hiển, Rabinđranath Tagore - Hoạ sĩ vẽ bụi đất và ánh sáng mặt
trời, Tạp chí văn học, số 6/2001.
9. Nguyễn Thừa Hỷ, Tìm hiểu văn học ấn Độ, Nxb Văn hoá, Hà Nội - 1986.
10. Đào Anh Kha, Lời giới thiệu tập Mây và mặt trời của R.Tagore, Nxb Văn học, Hà Nội - 1986.
11. Nguyễn Trờng Lịch, Huyền thoại và sức sống của huyền thoại trong văn
chơng xa và nay, Tạp chí Văn học, số 5/1997.
12. Phạm Xuân Nguyên, Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp,
Nxb Văn hoá - thông tin, Hà Nội - 2001.
13. Đào Xuân Quý, Thơ R.Tagore, Nxb Văn hoá - thông tin, Hà Nội - 2000. 14. Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội - 1998.
15. Trần Đình Sử, Những vấn đề thi pháp học hiện đại (tài liệu bồi dỡng