Cơ sở phỏp lý của việc nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường trung cấp nghề việt tiệp hà nội (Trang 27 - 32)

Toàn cầu hoỏ kinh tế đang là xu thể khỏch quan mang lại cả cơ hội và thỏch thức đối với mỗi quốc gia, trong xu thế đú, sự cạnh tranh giữ cỏc quốc gia trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế ngày càng quyết liệt hơn, gay gắt hơn và lợi thế cạnh tranh sẽ thuộc về quốc gia nào cú nguồn nhõn lực chất lượng cao hơn. Vỡ vậy việc chỳ trọng phỏt triển nền kinh tế. Nguồn nhõn lực núi chung, cụng nhõn kỹ thuật, nhõn viờn nghiệp vụ cú chất lượng cao đang thực sự trở thành yếu tố cơ bản trong cạnh tranh trờn thị trường lao động trong nước, khu vực và quốc tế, trong quỏ trỡnh CNH, HĐH đất nước, lực lượng lao động kỹ thuật là một trong những nhõn tố cú vai trũ quyết định. Nhận thức rừ vấn đề này, Đảng và Nhà nước ta coi việc đẩy mạnh

phỏt triển đào tạo nghề là vị trớ then chốt trong chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực của quốc gia.

Đường lối phỏt triển kinh tế của đất nước trong 10 năm tới đó được Đại hội IX của Đảng khẳng định là: “ Đẩy mạnh CNH, HĐH, tạo nền tảng để đến năm 2010 nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp”. Đối với đào tạo nguồn nhõn lực núi chung, đào tạo nghề núi riờng, mục tiờu phỏt triển cũng đó được xỏc định rừ trong chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội là: hiện đại hoỏ một số trường dạy nghề, tăng nhanh tỷ lệ lao động kỹ thuật từ 30% năm 2005, lờn 40% năm 2010.

Xõy dựng và phỏt triển mạng lưới cơ sở dạy nghề theo hướng mở. Hỡnh thành hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành để thực hiện đào tạo nghề theo 3 trỡnh độ: bỏn lành nghề, liờn thụng giữa đào tạo nghề và cỏc trỡnh độ đào tạo khỏc nhau trong hệ thống giỏo dục quốc dõn.

Phỏt huy nội lực, huy động mọi nguồn nhõn lực để phỏt triển mạng lưới cơ sở dạy nghề và nõng cao năng lực đào tạo nghề cho người lao động. Tập trung đầu tư xõy dựng, hiện đại hoỏ một số trường dạy nghề để đến năm 2010 cú 40 trường dạy nghề chất lượng cao.

Mở rộng quy mụ đào tạo phự hợp với nhu cầu của thị trường lao động và nguyện vọng học tập suốt đời của người lao động; đồng thời với việc nõng cao chất lượng đào tạo nghề để cung cấp lực lượng lao động cú chuyờn mụn, kỹ thuật, nghiệp vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước; gắn đào tạo nghề với nhu cầu sử dụng việc làm.

Phỏt triển mạnh mẽ đào tạo nghề theo cả hai hướng: Một là, tăng tỷ trọng đào tạo cụng nhõn kỹ thuật, nhõn viờn nghiệp vụ lành nghề và cú trỡnh độ cao trong tổng quy mụ đào tạo nghề hàng năm, tập trung đầu tư củng cố và xõy dựng một số trường dạy nghề chất lượng cao để đào tạo đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật, nhõn viờn nghiệp vụ trỡnh độ cao đỏp ứng nhu cầu cỏc ngành kinh tế mũi nhọn, cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, xuất khẩu lao động và

chuyờn gia. Hai là, chỳ trọng phỏt triển đào tạo nghề ngắn hạn, đặc biệt là phục vụ phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và đỏp ứng nhu cầu phổ cập nghề cho người lao động để tỡm kiếm việc làm và tự tạo việc làm , gúp phần xoỏ đúi giảm nghốo.

Thực hiện chuẩn hoỏ chương trỡnh đào tạo, chuẩn hoỏ đội ngũ giỏo viờn, chuẩn hoỏ cơ sở đào tạo và chế độ kiểm định chất lượng đào tạo. Đến năm 2010 cú 70% số trường dạy nghề đạt tiờu chuẩn quy định. Nõng tỷ lệ trung bỉnh giỏo viờn trờn số học sinh (đào tạo dài hạn) đạt tới 1/15 vào năm 2010; luõn phiờn bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ cho đội ngũ giỏo viờn dạy nghề theo chu kỳ 5 năm/ lần; nõng dần tỷ lệ giỏo viờn cú trỡnh độ sau đại học tại cỏc trường dạy nghề, đặc biệt là ở cỏc trường dạy nghề cú trỡnh độ cao.

Đào tạo nghề trong những năm gần đõy đó được sự ổn định và từng bước phỏt triển. Tuy nhiờn, so với yờu cầu ngày càng khú khăn, bất cập. Nhiệm vị đặt ra cho đào tạo nghề trong những năm tới là rất nặng nề, song với sự quan tõm của Đảng và Nhà nước, của cỏc cấp, cỏc ngành và toàn xó hội cựng với sự cố gắng, nỗ lực của cả hệ thống dạy nghề, chắc chắn sự nghiệp dạy nghề sẽ ngày càng được phỏt triển. Thực hiện thành cụng phương hướng nhiệm vụ KT-XH trong đú cú đào tạo nghề mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X về phỏt triển nguồn nhõn lực thực hiện CNH, HĐH đất nước đó chỉ ra.

Chỉ thị 40-CT/TƯ của ban Bớ thư đó xỏc định, xõy dựng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục một cỏch toàn diện là “ nhiệm vị vừa đỏp ứng yờu cầu trước mắt và mang tớnh chiến lược lõu dài”. Đội ngũ giỏo viờn phải được chuẩn hoỏ, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chỳ trọng nõng cao bản lĩnh chớnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tõm, nghề nghiệp.

Quyết định số 07/2006/QĐ-BLĐTBXH về quy hoạch phỏt triển mạng lưới trường dạy nghề đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 khẳng định: “ phỏt triển đội ngũ giỏo viờn đủ về số lượng, cú phẩm chất đạo đức và lương

tõm nghề nghiệp; đạt chuẩn về trỡnh độ đào tạo về lý thuyết, thực hành, nghiệp vụ sư phạm dạy nghề; cú trỡnh độ tin học, ngoại ngữ để ỏp dụng vào giảng dạy và nghiờn cứu khoa học”. “hực hiện chế độ định kỳ về bồi dưỡng giỏo viờn, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý dạy nghề”. “ đến năm 2010: đảm bảo tỷ lệ giỏo viờn, học sinh đạt khoảng 1/20, cú 100% giỏo viờn đạt chuẩn về trỡnh độ đào tạo; 10% giỏo viờn trong cỏc trường Trung cấp nghề và cao đẳng nghề cú trỡnh độ sau Đại học”.{9}

Như vậy, thụng qua đường lối của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX chương trỡnh hành động của chớnh phủ, thực hiện quyết định số 27/2006/QĐ- BLĐTBXH về giỏo dục, đào tạo đó chỉ rừ sự cần thiết phải “ tập trung chỉ đạo, thực hiện cú hiệu quả cụng tỏc xõy dựng, nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo, cỏn bộ quản lý giỏo dục”.{9}

Từ những chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Quốc hội chỳng ta nhận thấy tầm quan trọng của việc nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn như sau:

- Vị trớ vai trũ của nguồn nhõn lực đối với sự phỏt triển kinh tế xó hụi. Để phỏt triển kinh tế xó hội thỡ vai trũ, vị trớ của sự phỏt triển nguồn nhõn lực, đặc biệt là nhõn lực khoa học cụng nghệ, nhõn lực kỹ thuật được Đảng ta hết sức quan tõm và được xem là một trong cỏc nhiệm vụ trọng tõm của nền giỏo dục.

- Giỏo dục đào tạo với sự phỏt triển kinh tế xó hội

+ Mối quan hệ giữa phỏt triển nguồn nhõn lực với GD-ĐT

Con đường cơ bản để làm tăng giỏ trị con người phự hợp với yờu cầu phỏt triển xó hội chớnh là cụng tỏc giỏo dục đào tạo.

+ Quan niệm về giỏo dục đào tạo núi chung và giỏo dục kỹ thuật dạy nghề núi riờng với sự phỏt triển kinh tế xó hội.

Khi kinh tế xó hội phỏt triển nú tạo mụi trường cho sự phỏt triển GD- DT, vỡ vậy GD-ĐT vừa là mục tiờu vừa là động lực của sự phỏt triển kinh tế xó hội.

- Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo ở cỏc trường dạy nghề. + Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo ở cỏc trường dạy nghề Cỏc yếu tố đú là mục đớch nhiệm vụ dạy học nội dung phương phỏp phương tiện dạy học, mụi trường kinh tế xó hội.

+ Chất lượng đội ngũ giỏo viờn là yếu tố quyết định đến chất lượng đào tạo ở cỏc trường Cao đẳng và Trung cấp nghề.

Thầy với hoạt động dạy và trũ với hoạt động học là hai nhõn tố trung tõm của quỏ trỡnh đào tạo. Vỡ vậy chất lượng đội ngũ giỏo viờn là yếu tố quyết định đến chất lượng đào tạo.

- Cơ sở thực tiễn của việc bồi dưỡng và phỏt triển đội ngũ giỏo viờn trường dạy nghề

Đội ngũ giỏo viờn dạy Cao đẳng và Trung cấp nghề cú trỡnh độ chuẩn được quy định tại luật giỏo dục và dạy nghề nhằm chuẩn hoỏ trỡnh độ đội ngũ giỏo viờn và thường xuyờn được học tập và bồi dưỡng nõng cao phẩm chất, trỡnh độ năng lực đỏp ững yờu cầu giảng dạy. Đõy chớnh là cơ sở xõy dựng cỏc giải phỏp bồi dưỡng và phỏt triển đội ngũ giỏo viờn trường Trung cấp nghề Việt Tiệp trong giai đoạn hiện nay.

Kết luận chương 1

Như vậy ở trờn, chỳng tụi đó làm rừ cỏc khỏi niệm cơ bản liờn quan đến đề tài nghiờn cứu, phõn tớch, chứng minh vai trũ của đội ngũ giỏo viờn và giỏo viờn dạy nghề cũng như tỡm hiểu cỏc cơ sở phỏp lý của đề tài một cỏch đầy đủ, cụ thể làm cơ sở để đỏnh giỏ thực trạng đội ngũ giỏo viờn hiện cú về cỏc mặt số lượng, cơ cấu, phẩm chất trỡnh độ, năng lực và cụng tỏc bồi dưỡng. Từ đú đề xuất cỏc giải phỏp bồi dưỡng và phỏt triển đội ngũ giỏo viờn đỏp ứng đựơc yờu cầu như đề tài nghiờn cứu đặt ra.

Chương 2

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIấN TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VIỆT TIỆP

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường trung cấp nghề việt tiệp hà nội (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w