ơng trình tour: ấn tợng SaPa (2 ngày /1 đêm)
3.3.4. Biện pháp khai thác hợp lý, gìn giữ, bảo vệ và phát triển các tri thức bản địa
Sau một thời gian tham gia và phát triển hoạt động du lịch, sống ngời dân trong xã đ- ợc tăng lên đáng kể nhờ kinh doanh hoạt động lu trú tại gia, bán hàng lu niệm và dịch vụ tắm thuốc dân tộc. Ngời dân bản có cơ hội giao lu, tiếp xúc văn hoá, nâng cao dân trí, thức tỉnh về nhận thức, cách suy nghĩ và lối sống. Tuy nhiên song song với đó, một thách thức đang đợc đặt ra đối với bản và ngời Dao Đỏ của bản Tả Phìn đó là sự thơng mại hoá, biến thái và mai một các tri thức bản địa và các giá trị văn hoá truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc. Có nhiều tri thức bản địa đang đứng trớc nguy cơ bị mất đi hoặc bị lạm dụng khai thác quá mức trở nên phổ biến và mất đi tính đặc sắc. Việc các khách tham quan đến mang đến lợi nhuận cho họ, ngòi dân bản nếu không … họ sẽ rất dễ mất đi những giá trị mình đang có để đổi lấy lợi ích trớc mắt đó là cuộc sống “khá giả giống ng- òi Kinh”. Có rất nhiều bản làng dân tộc thiẻu số các tỉnh phía Bắc hiện nay đang có cuộc sống mà nền văn hoá riêng đang bị mai một rất nhiều. Họ dần bỏ đi trang phục truyền thống mà mặc trang phục âu hay trang phục giống nh ngời Kinh, bỏ nhà sàn đề xây nhà gạch nh ngời Kinh. Các thể loại âm nhạc, dân ca hay nghệ thuật truyền thống chỉ đợc mang ra kinh doanh mà hầu nh không còn trong đời sống thờng ngày. Thay vào đó là xâm nhập của văn hoá hiện đại, các thể loại nhạc ăn liền gần nh là đang đợc a chuộng ở những bản làng nh thế.
Một ví dụ cụ thể của thơng mại hoá đó là ngời dân bản địa bỏ làm nông nghiệp để đeo bám khách du lịch để bán đồ lu niệm hay xin tiền. Cùng với thơng mại hoá đó là việc nảy sinh các tệ nạn xã hội. Liệu rằng Tả Phìn sẽ là một trong bản làng nh vậy trong vài năm nữa hay không? Câu hỏi này thật khó trả lời, nó đòi hỏi sự cố gắng của các cấp, các ngành, chính quyền địa phơng và hơn hết là ngời dân địa phơng Tả Phìn. Biện pháp này sẽ giúp bảo tồn đợc những tri thức bản địa nhng cũng sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi mà kinh tế đang là mối quan tâm và nỗi lo của nhiều gia đình. Để làm đợc điều này cần giáo dục mạnh mẽ giúp ngời dân nhận thức đợc tầm quan trọng của các tri thức bản địa, gợi ý cho họ cách khai thác các tri thức đó mà không làm mất đi gía trị của các tri thức đó nh giữ kiểu nhà truyền thống, mặc quần áo truyền thống và bảo tồn các thể loại nghệ thuật, lễ hội riêng của tộc ngời mình. Và điều quan trọng hơn nữa đó là việc các công ty du lịch phải chia sẻ lợi ích cho bản thân họ – những ngời trực tiếp làm cho các dịch vụ và sản phẩm du lịch thêm phong phú.
3.3.5. Tóm tắt giải pháp 2
Giải pháp 2 đợc đa ra nhằm giới thiệu và nêu lên vai trò của các tổ chức hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng tại Tả Phìn, các doanh nghiệp du lịch, chính quyền và ngời dân bản địa và sự tăng cờng liên kết giữa họ trong việc đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng tại Tả Phìn cũng nh mở rộng liên kết các tuyến điểm du lịch khác không chỉ trong địa bàn huyện Sa Pa mà còn cả các tour và các điểm ngoài khu vực. Vai trò và đóng góp của các
tổ chức, các dự án du lịch cộng đồng là vô cùng quan trọng trong việc bớc đầu khai thác các tiềm năng và tri thức bản địa vào hoạt động du lịch. Đồng thời đa ra một số biện pháp nhỏ nhằm đẩy mạnh du lịch cộng đồng và trên cơ sở đó gìn giữ các tri thức bản địa của ngời Dao Đỏ ở đây.
Bảng 8: Bảng tóm tắt lợi ích của giải pháp 2
STT T
Nội dung giải pháp Lợi ich từ giải pháp
1 Tăng cờng liên kết hơn nữa giữa các tổ chức phát triển du lịch cộng đồng, các đơn vị lữ hành, chính quyền và ngời dân địa phơng trong đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng
Thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng bền vững tại Tả Phìn và đảm bảo chia sẻ hợp lý lợi ích cho dân c địa phơng.
2 Liên kết các tuyến du lịch, các tour tuyến mới với các điểm du lịch khác trên địa bàn
Taọ ra sự đa dạng sản phẩm và dịch vụ, tăng sự lựa chọn cho du khách, thúc đẩy sự sáng tạo và linh hoạt của các doanh nghiệp du lịch
3 Liên kết khai thác hợp lý, gìn giữ, bảo vệ và phát triển các tri thức bản địa
Bảo vệ các giá trị tri thức bản địa, những nét văn hoá truyền thống của địa phơng phục vụ cho mục đích phát triển bền vững.
4 Đẩy mạnh vai trò và thu hút sự đầu t, hỗ trợ của các tổ chức tham gia phát triển du lịch cộng đồng tại Tả Phìn
Mang lại nguồn vốn liên kết, sự đồng nhất trong việc hỗ trợ về kiến thức, công nghệ cho việc phát triển du lịch cộng đồng tại Sa Pa.
3.4. Giải pháp 3: Giải pháp về chuyển giao kết quả các dự án CBT và nâng cao nhận thứC, đào tạo đội ngũ lao động cho phát triển du lịch cộng đồng tại Tả Phìn.
Sau khi rất nhiều dự án CBT đợc áp dụng tại bản thì hiện nay, một số dự án đã kết thúc và chuyển giao công nghệ về địa phơng. Điều này đã mang lại nhiều thuận lợi nhng cũng không ít thách thức cho hoạt động du lịch tại bản. Sau khi các dự án đợc chuyển giao, nguồn vốn cho việc hỗ trợ ngời dân sẽ giảm đi, bớc đầu hụt hẫng về mặt công nghệ. Từ đó đòi hỏi phải có những giải pháp cho việc phát triển tiếp theo cho ngời Dao Đỏ tại Tả Phìn. Vì vậy, giải pháp về chuyển giao kết quả dự án CBT nhằm nêu ra nhng khó khăn sau giai đoạn chuyển giao công nghệ du lịch cộng đồng, từ đó có đóng góp ý kiến cho
việc đào tạo đội ngũ quản lý cũng nh nguồn nhân lực địa phuơng làm việc trong ngành, nâng cao nhận thức của ngời dân về việc phát triển du lịch dựa trên nguồn lực và sức mạnh của chính mình.