0
Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Tăng cờng liên kết giữa các tổ chức tham gia phát triển du lịch cộng đồng tại Tả Phìn.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRÊN CƠ SỞ KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ TRI THỨC BẢN ĐỊA TẠI BẢN TẢ PHÌN – HUYỆN SA PA – TỈNH LÀO CAI (Trang 46 -46 )

ơng trình tour: ấn tợng SaPa (2 ngày /1 đêm)

3.3.1. Tăng cờng liên kết giữa các tổ chức tham gia phát triển du lịch cộng đồng tại Tả Phìn.

nâng cao đời sống và xoá đói giảm nghèo. Tuy nhiên, việc phát triển du lịch ở đây cũng đã làm nảy sinh một số vấn đề đó là các giá trị tri thức bản địa đang dần bị bào mòn, th- ơng mại hoá đang thờng trực nếu nh không có hớng phát triển đúng đắn. Vì vậy, giải pháp này đa ra nhằm mang lại một số ý kiến giúp đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng tại địa bàn mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phơng, nhìn nhận vấn đề hiện tại của việc khai thác các tri thức bản địa, từ đó đa ra một số phơng hớng nhằm góp phần phục hồi các tri thức đang dần bị mai một.

Nh chúng ta đã biết thì du lịch ở Sa Pa nói chung và ở Tả Phìn nói riêng đã bắt đầu phát triển trong nhiều năm trở lại đây đặc biệt là từ năm 1991 đến nay và việc định h ớng kế hoạch để phát triển du lịch là vô cùng quan trọng. Sự tham gia của các đơn vị nhà n ớc đóng góp một phần lớn trong việc thu hút khách đồng thời bên cạnh đó là sự hỗ trợ lớn từ các tổ chức Phi Chính Phủ (NGOs), các tình nguyện viên, các tổ chức cộng đồng…

3.3.1. Tăng cờng liên kết giữa các tổ chức tham gia phát triển du lịch cộng đồng tạiTả Phìn. Tả Phìn.

Hiện nay,Tả Phìn đã và đang có sự đóng góp của các tổ chức tham gia vào phát triển du lịch cộng đồng cho địa phơng. Sự đóng góp của họ không chỉ đơn thuần về vốn mà còn cả đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ cho nguồn nhân lực địa phơng với mục đích phát triển lâu dài. Tuy nhiên các tổ chức hầu hết là hoạt động độc lập và cha hoàn tàon có sự liên kết chặt chẽ với nhau. Một số tổ chức bắt đầu dự án là bắt đầu, kết thúc là chỉ đơn thuần chuyển giao về địa phơng. Đồng thời sự tham gia của nhiều tổ chức cùng một lúc mà không có sự liên kết giữa họ sẽ tạo ra sự bối rối, phân vân cho dân bản, họ không biết sẽ đi theo hớng của tổ chức nào. Chính vì vậy yêu cầu đặt ra là cần có những biện pháp tăng cờng liên kết giữa các tổ chức trên.

• Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế (World Conservation Union – IUCN): là một tổ chức bảo vệ thiên nhiên, đợc biết đến với việc công bố cuốn sách đỏ hàng năm, nhằm cảnh bảo với thế giới về tình trạng suy thoái môi trờng thiên nhiên toàn cầu và những tác động của con ngời lên sự sống của tráI đất. Liên minh IUCN đợc thành lập năm 1948 sau một hội nghị tại Fontainebleau, Pháp và hiện đặt trụ sở chính tại Gland, Thuỵ Sỹ. Ngoài ra IUCN còn có 62 chi nhánh ở các quốc gia khác. IUCN đã và đang góp phần bảo tồn các loại cây thuốc trên Sa Pa trong đó có các loại cây thuốc tắm của Tả Phìn.

• Tổ chức phát triển Hà Lan tại Việt Nam – SNV: là tổ chức phi chính phủ độc lập của Hà Lan đợc thành lập năm 1965. Đây là tổ chức cung cấp các dịch vụ t vấn lớn

nhất ở Hà Lan trong lĩnh vực hợp tác phát triển. SNV chính thức đặt văn phòng hoạt động tại Việt Nam năm 1995, hoạt động trên 10 tỉnh miền Bắc và miền Trung với các lĩnh vực chính là tiếp cận thị trờng cho ngời nghèo, quản lý lâm nghiệp phối hợp, khí sinh học và năng lợng tái tạo, du lịch bền vững vì ngời nghèo và quản trị địa phơng. [12] Đây là một trong những tổ chức có đóng góp rất lớn về vốn cũng nh đào tạo nguồn nhân lực vào hoạt động du lịch cộng đồng tại Tả Phìn và một số bản khác của huyện Sa Pa.

• Khoa Du lịch, Viện Đại học Mở Hà Nội và Hiệp hội các trờng Đại học vùng Vancouver, Canada: Khoa Du lịch, Viện Đại học Mở Hà Nội đợc thành năm 1993 theo quyết định của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Với mục tiêu đào tạo Cử nhân Quản trị kinh doanh Du lịch có kiến thức chuyên sâu về quản trị kinh doanh du lịch cũng nh những kỹ năng chuyên về nghiệp vụ quan trị du lịch, khách sạn và hớng dẫn du lịch. [18] Khoa đợc đánh giá là một trong những đơn vị đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp nhất trong ngành du lịch hiện nay. Cùng với Hiệp hội các trờng Đại học vùng Vancouver, Canada, Khoa Du lịch đã thực hiện dự án Du lịch cộng đồng (CBT) từ năm 2003 đến năm 2008 hớng đến mục tiêu xoá đói, giảm nghèo, giảm thiểu các tác động xấu từ hoạt động du lịch đến văn hoá và môI trờng địa phơng, nâng cao trình độ dân trí cho cộng đồng các dân tộc ở một số xã tại Sa Pa thông qua hình thức du lịch cộng đồng bền vững.

• Trung tâm thông tin du lịch Sa Pa: Trung tâm Thông tin du lịch Sa Pa đợc thành lập năm 2007 trực thuộc sở Thơng Mại – Du lịch, gồm các bộ phận hành chính, quản trị thông tin t vấn và phát triển sản phẩm du lịch. Bên cạnh đó, mục đích là quản lý và cung cấp thông tin cho du khách tham gia các tour, tuyến và mua bán sản phẩm du lịch và dịch vụ; hóng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ cho các nhà du lịch thôn bản; mở các lớp bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng về du lịch, đào tạo nguồn nhân lực cho các dự án du lịch; phối hợp với các cơ quan, đơn vị để xây dựng, phát triển loại hình du lịch sinh thái và du lịch cộng đồng.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRÊN CƠ SỞ KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ TRI THỨC BẢN ĐỊA TẠI BẢN TẢ PHÌN – HUYỆN SA PA – TỈNH LÀO CAI (Trang 46 -46 )

×