Dễ nhin thấy Khĩ nhin thấy Khơng nhin thấy

Một phần của tài liệu Tài liệu DẠY HỌC HOÀ NHẬP TRẺ KHIẾM THỊ pdf (Trang 26 - 29)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 a ă â o ơ ơ u e i p b m ph v t ch r s x n nh h k kh g ng

Rèn luyện kỹ năng đọc hình miệng

† Luơn luơn nĩi trớc mặt học sinh.

† Lời nĩi của GV cần rõ rμng, ngữ điệu bình thờng, tốc độ vừa phải, khơng c- ờng điệu hố hình miệng.

† Luyện đọc hình miệng cho trẻ cả câu hay một cụm từ cĩ nghĩa, tránh luyện đọc từng âm, từng từ

† Biết cách xác định điểm mốc vμ nhận biết điểm mốc của từng cụm từ, từng câu.

† GV nên chú ý dùng những từ ngữ dễ đọc hình miệng. Chữ cái ngĩn tay (CCNT)

† CCNT lμ hệ thống chữ cái đợc biểu thị bằng các ngĩn tay. Mỗi chữ cái đợc biểu thị bằng một động tác nhất định của các ngĩn tay (hình dạng gần

giống nh chữ viết). CCNT lμ dạng chữ viết trên khơng, tơng tự nh cách viết tiếng Việt.

Vị trí của tay khi sử dụng CCNT

† Chỉ dùng một tay (trái hoặc phải)

† Tay để ngang miệng, lịng bμn tay hớng về phía trớc.

† Chuyển động các ngĩn tay vμ cổ tay, khơng chuyển động cả cánh tay

† Vị trí của các ngĩn tay phải đúng vμ chính xác Thứ tự sử dụng CCNT

† Đánh từng chữ cái theo thứ tự

† Đánh dấu âm

† Hết một tiếng nghỉ ngắn, hết một câu nghỉ dμi Dạy CCNT khi nμo?

† Dạy thμnh bμi riêng

† Dạy kết hợp với các giờ học, trong các hoạt động giao tiếp Thực hμnh sử dụng CCNT

† Sử dụng CCNT để “nĩi” với bạn mình (họ, tên, tuổi của mình)

Ngơn ngữ kí hiệu

Khái niệm

Ngơn ngữ ký hiệu (NNKH) lμ qui ớc về một ý nghĩa của sự vật, sự việc…thơng qua bμn tay. Sử dụng thị giác để hiểu nội dung giao tiếp. Nĩ lμ hình thức giao tiếp thuận lợi vμ hiệu quả nhất đối với ngời khiếm thính.

Đặc tính cơ bản một kí hiệu 1. Vị trí

2. Sự tợng hình (hình dạng bμn tay)

3. Sự định hớng (chiều hớng của lịng bμn tay) 4. Sự chuyển động

5. Diễn đạt khơng bằng tay (của nét mặt, ánh mắt, cơ thể…)

Các loại kí hiệu Kí hiệu

Kí hiệu tợng hinh: kí hiệu biểu thị giống nh tinh cảm, sự việc hay hμnh động. Ví dụ: “Ăn”, “uống” đợc biểu thị nh hμnh động “Ăn uống.

ĩ

KH tợng hinh gián tiếp: Lμ KH biểu thị đặc điểm nổi bật của SV, HT. VD: “Con khỉ” đợc biểu thị bằng KH hai tay gãi bụng vμ mặt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĩ KH tự ý: KH riêng của từng ngời hoặc từng

nhĩm nhỏ. VD: “mẹ” - Cĩ thể sờ má; Cĩ thể sờ tay lên đầu.

ĩ KH quy ớc: chiếm số lợng khá nhiều trong hệ

thống KH, nĩ đợc cả cộng đồng chấp nhận sử dụng. VD: “tốt” bμn tay nắm, ngĩn tay cái giơ thẳng hớng lên trên.

Một phần của tài liệu Tài liệu DẠY HỌC HOÀ NHẬP TRẺ KHIẾM THỊ pdf (Trang 26 - 29)