Tình hình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu Đánh giá đặc điểm nông sinh học của các mẫu giống dưa chuột bản địa hmông (cucumis sativus l ) trong vụ xuân hè và vụ đông năm 2011 tại gia lâm, hà nội (Trang 33)

2.4.2.1. Kết quả thu thập, ựánh giá nguồn di truyền loài dưa chuột:

Nơi thu thập và lưu giữ nhiều nhất nguồn gen dưa chuột ở Việt Nam hiện nay phải kể ựến Trung tâm tài nguyên thực vật. Công tác thu thập ở ựây ựược tiến hành thường xuyên hầu như hàng năm. Tắnh từ thời ựiểm tháng 8/1997 ựến tháng 3/2009, có tất cả 98 mẫu giống thuộc chi Cucumis ựược thu thập,

trong ựó có 52 mẫu giống dưa chuột (chỉ tắnh riêng ở các tỉnh miền núi phắa Bắc Ờ nơi ựược xem là trung tâm phát sinh cây dưa chuột). Công tác mô tả cũng ựược tiến hành song song bởi Viện nghiên cứu Rau Quả.

Công việc thu thập các giống ựịa phương của Việt Nam hiện vẫn chưa thực sự ựược quan tâm. Do vậy việc khảo sát giống ựịa phương của chúng tôi ựang thực hiện sẽ là ựóng góp quan trọng trong công tác thu thập và sử dụng hiệu quả nguồn gen dưa chuột ở Việt Nam.

2.4.2.2. Kết quả ứng dụng nguồn di truyền loài dưa chuột trong công tác giống

Ở nước ta việc nghiên cứu về cây dưa chuột còn rải rác, không tập trung. Từ ựầu thập kỷ 70 của thế kỷ 20 công tác nghiên cứu ở Việt Nam mới ựược tiến hành và có ựạt một số kết quả khả quan.

Sau khi nghiên cứu các giống dưa chuột ựịa phương Việt Nam về ựặc ựiểm giống và tình hình sinh trưởng, Trần Khắc Thi và Nguyễn Văn Thắng ựã viết:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25 ỘTất cả các giống dưa chuột Việt Nam ựều có gai màu nâu hoặc màu ựen. đặc ựiểm di truyền này là nguyên nhân quả ngả vàng. Tuy nhiên các giống này ựều chống chịu ựược bệnh phấn trắng và bệnh sương mai khá tốt.Ợ [11].

Năm 1974 Trần Khắc Thi ựã cho lai một giống dưa chuột có nguồn gốc từ Nhật Bản có tên Nau Fushimari (giống mẹ) với giống Quế Võ - giống dưa chuột ựịa phương của Việt Nam (giống bố). Sau khi tiến hành lai lại ựời F2 với giống Nau Fushimari và chọn lọc cá thể ựến ựời F8 ựã chọn ra ựược giống dưa chuột mang tên Hữu Nghị ựáp ứng ựược nhu cầu sản xuất thời kỳ ựó [6].

Giống dưa chuột Phú Thịnh do Viện nghiên cứu Rau Quả phục tráng ựã và ựang ựược công nhận là giống tiến bộ kỹ thuật tại Hội ựồng Khoa học Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm 2004. Hiện ựang là giống chủ lực trồng phục vụ chế biến ựóng hộp nguyên quả (dài quả: 8 Ờ 8,5 cm, ựường kắnh quả: 2,8 Ờ 3,1 cm) [9].

Tam Dương cũng là một giống dưa chuột ựịa phương sử dụng ựể chế biến ựóng lọ có khả năng chống chịu với bệnh phấn trắng cao, chống chịu bệnh sương mai trung bình, chất lượng quả tốt nhưng năng suất còn thấp (Trần Khắc Thi, 1993).

Năm 2009, Viện Nghiên cứu Rau quả thuộc Viện KHNN Việt Nam ựã thành công trong chọn giống dưa chuột F1 sử dụng ưu thế lai. Hai giống dưa chuột lai mới CV209-2 và CV29 ựang ựược thử nghiệm và giới thiệu cho sản xuất [16].

Giống CV209-2 có thời gian sinh trưởng khoảng 70-75 ngày, thời gian thu quả khoảng 40-45 ngày. Chiều dài quả trung bình 9,8 cm, ựường kắnh quả 2,8 cm, ắt ruột, vỏ mầu xanh gai trắng rất thắch hợp cho chế biến ựồ hộp dạng muối chua nguyên quả. Năng suất có thể ựạt trên 30 tấn/ha, với tỷ lệ ựạt tiêu chuẩn chế biến nguyên quả trên 90%. Giống có khả chống chịu khá với bệnh phấn trắng và bệnh sương mai.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26 Giống CV29 có thời gian sinh trưởng khoảng 80-90 ngày, thời gian thu quả khoảng 40-50 ngày. Với chiều dài quả trung bình 28-30 cm, ựường kắnh quả 3,8-4,3 cm, ựặc ruột, vỏ xanh gai trắng giống CV29 rất thắch hợp cho chế biến dạng muối mặn. Năng suất có thể ựạt từ 60-80 tấn/ha.

Ở Việt Nam hiện nay nghiên cứu các giống dưa chuột ựã ựược chú ý quan tâm nhiều hơn nhưng lại tập trung vào việc khảo sát và chọn tạo giống từ các giống nhập nội. Trong khi việc nghiên cứu các giống ựịa phương phong phú mới chỉ dừng lại ở việc mô tả giống mà chưa thực sự có những nghiên cứu sâu xa về nguồn gen dưa chuột. đây ựang là hướng ựi mới ựầy tiềm năng cho các nhà khoa học Việt Nam, bước ựầu tạo ra nguồn vật liệu cho chọn giống.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

Một phần của tài liệu Đánh giá đặc điểm nông sinh học của các mẫu giống dưa chuột bản địa hmông (cucumis sativus l ) trong vụ xuân hè và vụ đông năm 2011 tại gia lâm, hà nội (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)