4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.5. Ảnh hưởng của mức phân bón ựến các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất của giống lúa KN2 tại Từ Liêm Ờ Hà Nội
4.2.5.1. Ảnh hưởng của các mức phân bón ựến các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa KN2 vụ mùa 2010.
Năng suất lúa là 1 chỉ tiêu tổng hợp của nhiều yếu tố, nó phản ánh toàn bộ về tình hình sinh trưởng, phát triển của cây lúa trong quá trình sống. Năng suất lúa ựược tạo thành trực tiếp từ các yếu tố cấu thành năng suất như: Số bông/m2, số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc (%), P1000 hạt. Các yếu tố này chịu tác ựộng của nhiều yếu tố khác nhau song chúng lại có mối quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau. Vì vậy, ựể ựạt ựược năng suất cao cần có cơ cấu các yếu tố năng suất hợp lý.
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các mức bón phân ựến các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa thắ nghiệm ựược trình bày ở bảng 4.17.
Bảng 4.17 Ảnh hưởng của mức phân bón ựến các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa KN2 vụ mùa 2010
Mức phân bón (kg/ha) Số hạt/bông Số hạt chắc Tỉ lệ hạt chắc (%) Bông/Khóm P1000 (g) P1 (ự/c) 178,10 146,50 82,26 6,50 19,60 P2 180,50 150,23 83,23 5,97 21,80 P3 192,80 132,20 68,57 5,43 22,10 LSD 0.05 5,75 2,00 CV% 7,8 6,3
- Số bông/ khóm là một trong nhưng yếu tố quan trọng cấu thành năng suất, số bông/ khóm phụ thuộc vào nhiều yêu tố như giống, các biện pháp canh tác, phân bón,.. Ở thắ nghiệm này số bông/ khóm có xu hướng giảm khi tăng lượng phân bón từ P1 lên P2 và P3, công thức có số bông/khóm thấp nhất là P3 (5,43 bông/khóm) và cao nhất là P1 (6,5 bông/khóm)
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 65
- Số hạt/bông dao ựộng từ 178,10 ựến 192,8 hạt/bông, nhìn chung sự biến ựộng khi tăng lượng phân bón số hạt/ bông biến ựộng không rõ ràng.
- Số hạt chắc/ bông biến ựộng từ 132,20 Ờ 146,50 hạt. Khi cấy ở phương pháp cấy ựịnh vị hình tam giác số hạt chắc/ bông biến ựộng không lớn ở 3 mức phân bón thắ nghiệm.
- Tỷ lệ hạt chắc/bông là tỷ lệ giữa số hạt /bông và số hạt chắc/ bông tỷ lệ này có thể thay ựổi do nhiều yếu tố trong ựó phân bón là một trong nhưng yếu tố quan trọng.
Kết quả ở bảng 4.17 cho thấy tỷ lệ hạt chắc trên bông dao ựộng từ 68,57Ờ 83,23%. Trong ựó mức phân bón P2 có tỷ lệ hạt chắc lớn nhất (83,23%) và thấp nhất mức phân bón P3 (68,57 %).
- Khối lượng nghìn hạt: Khối lượng 1000 hạt là 1 trong các yếu tố cấu thành năng suất nhưng ắt biến ựộng mà chủ yếu là do ựặc tắnh của giống quyết ựịnh. Kết quả cho thấy các mức phân bón khác nhau có khối lượng 1000 hạt của KN2 biến ựộng rất ắt, từ 19,60g Ờ 22,10g.
4.2.5.2. Ảnh hưởng của các mức phân bón ựến năng suất và hệ số kinh tế của giống lúa KN2 vụ mùa 2010.
Bảng: 4.18 Ảnh hưởng của các mức phân bón ựến năng suất và hệ số kinh tế của giống lúa KN2 vụ mùa 2010.
Mức phân bón (kg/ha) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) NSSVH (tạ/ha) Hệ số kinh tế (Kkt) P1 (ự/c) 93,32 66,50 114,20 0,52 P2 97,76 71,90 138,77 0,49 P3 79,32 70,60 154,34 0,53 LSD 0.05 3,92 CV% 8,9
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 66 0 20 40 60 80 100 120 140 160 NSLT NSTT NSSVH P1(đ/C) P2 P3
Hình 4.18. Ảnh hưởng của mật ựộ cấy ựến năng suất giống lúa KN2 trong vụ mùa 2010
- Năng suất lý thuyết (NSLT) là sự tổng hợp của các yếu tố cấu thành năng suất số bông/m2, tổng số hạt trên bông, tỷ lệ hạt chắc, khối lượng 1000 hạt.
Năng suất lý thuyết nói lên tiềm năng cho năng suất của một giống lúa, khi biết ựược các chỉ số của các yếu tố cấu thành năng suất thì ta có thể tắnh ựược năng suất lý thuyết. Dựa vào năng suất lý thuyết ựể chúng ta co các biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý ựể năng suất thực thu gần bằng năng suất lý thuyết. Kết quả ở bảng 4.18 cho thấy năng suất lý thuyết dao ựộng 79,32Ờ
97,76 tạ/ha. Mức phân bón P2 ựạt năng suất lý thuyết cao nhất (97,76 tạ/ ha). - Năng suất thực thu (NSTT) là yếu tố quan trọng nhất ựể ựánh giá các biện pháp kỹ thuật. Số liệu ở bảng 4.18 cho thấy khi tăng lượng phân bón từ P1 lên P2 năng suất thực thu tăng lên nhưng khi tiếp tục tăng mức phân bón từ P2 lên P3 thì năng suất thực thu không những không tăng mà còn có xu hướng giảm. Tuy nhiên sự khác nhau giữa P2 và P3 là không có ý nghĩa thực tế. Do ựó xét về năng suất lúa thì cả hai mức phân bón P2 và P3 là như nhau.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 67
- Năng suất sinh vật học (NSSVH) của giống lúa thắ nghiệm dao ựộng từ 114,20 (P1) Ờ 154,34 tạ./ha (P3). Khi tăng mức phân bón từ P1 lên P3 thì năng suất sinh vật học cũng tăng theo.
- Hệ số kinh tế: để ựánh giá khả năng tắch luỹ chất khô về hạt của lúa. Khi hệ số kinh tế càng cao, chứng tỏ khả năng tắch luỹ chất khô về hạt càng lớn. Ở các công thức khác nhau thì HSKT cũng khác nhau. Hệ số kinh tế qua các mức phân bón dao ựộng từ 0,49 Ờ 0,53.