Ảnh hưởng của các mức phân bón ựến thời gian sinh trưởng của

Một phần của tài liệu nghiên cứu phương pháp cấy định vị hình tam giác và xác định mật độ, mức phân bón phù hợp cho giống lúa kn2 vụ mùa 2010 tại từ liêm hà nội (Trang 64 - 65)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.1.Ảnh hưởng của các mức phân bón ựến thời gian sinh trưởng của

hình tam giác vụ mùa 2010 tại Từ Liêm - Hà Nội

4.2.1. Ảnh hưởng của các mức phân bón ựến thời gian sinh trưởng của giống lúa KN2 giống lúa KN2

Thời gian sinh trưởng của cây lúa ựược tắnh từ khi hạt lúa nảy mầm ựến khi hạt lúa chắn hoàn toàn. Các giống lúa khác nhau có thời gian sinh trưởng khác nhau và ngay cùng một giống nhưng mùa vụ gieo cấy khác nhau cũng có thời gian sinh trưởng khác nhau. Thời gian sinh trưởng của cây lúa còn bị ảnh hưởng bởi chế ựộ canh tác như phân bón và mật ựộ gieo cấy.

Bảng 4.10 Ảnh hưởng của các mức bón phân ựến thời gian sinh trưởng của giống lúa KN2 (ngày)

Mức phân bón (kg/ha) (kg N :kg P2O5: kg K2O) Tuổi mạ Hồi xanh đẻ nhánh Làm ựòng Trỗ Chắn Tổng TGST 90: 45: 67,5 (ự/c) 19 3 14 28 5 25 94 120 : 60 : 90 19 3 14 28 5 26 95 150 : 75 : 112,5 19 3 14 28 5 27 96

Ghi chú: TGST: thời gian sinh trưởng

P1: 90 kgN Ờ 45 kgP2O5 Ờ 67,5 kgK2O P2: 120 kgN Ờ 60 kgP2O5 Ờ90 kgK2O P3: 150 kgN Ờ 75 kgP2O5 Ờ 112,5 kgK2O

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 55

Kết quả theo dõi về thời gian sinh trưởng và phát triển của giống lúa KN2 ựược cấy bằng phương pháp ựịnh vị hình tam giác ở các mức bón phân khác nhau ựược trình bày ở bảng 4.10.

Nhìn chung thời gian sinh trưởng của từng giai ựoạn không biến ựộng khi sử dụng các mức phân bón khác nhau, nên từng thời gian sinh trưởng chỉ dao ựộng từ 94 Ờ 96 ngày. Có thể nói rằng trong thắ nghiệm này phân bón không ảnh hưởng ựến thời gian sinh trưởng của giống lúa KN2 trong trường hợp cấy tam giác.

Một phần của tài liệu nghiên cứu phương pháp cấy định vị hình tam giác và xác định mật độ, mức phân bón phù hợp cho giống lúa kn2 vụ mùa 2010 tại từ liêm hà nội (Trang 64 - 65)