Phương pháp khảo sát thực địa

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết graph trong dạy học sinh học 6 THCS nhằm nâng cao chất lượng dạy học (Trang 30 - 32)

Quá trình khảo sát thực địa đã được thực hiện trong 39 ngày điều tra. Căn cứ vào thời gian và địa điểm nghiên cứu chúng tôi tiến hành khảo sát theo 5 địa điểm thuộc 3 xã (bảng 2.3, hình 2.1 và hình 2.2).

Việc khảo sát ban ngày trên mỗi điểm nghiên cứu được thực hiện bằng cách đi bộ dọc theo các tuyến đường có sẵn, đường mòn, đường đi rừng của người dân địa phương nhằm tìm kiếm cơ hội bắt gặp các cá thể, các dấu vết hoạt động của thú đồng thời thu thập thông tin về tác động của người dân địa phương đến đời sống của thú rừng thông qua các hoạt động như khai thác gỗ, lấy củi, săn bắn... Đã xác định 5 tuyến khảo sát (bảng 2.3) với tổng số 10 dải cắt ngang sinh cảnh được khảo sát trong quá trình điều tra thực địa. Chiều dài mỗi dải khoảng 2 -3 giờ đi bộ, các dải cách nhau khoảng 20 phút đi bộ. Các kết quả quan sát được ghi chép cẩn thận vào sổ nhật ký thực địa. Ngoài ra việc khảo sát vào ban đêm cũng được tiến hành khi có điều kiện thuận lợi để tìm kiếm dấu vết của các loài thú hoạt động về đêm. Riêng đối với Dơi, sử dụng ống nhòm hoặc mắt thường để quan sát các cá thể dưới tán rừng, sử dụng đèn pin đội đầu để quan sát Dơi trong hang đá.

Bảng 2.3. Các tuyến đường khảo sát ở khu đề xuất BTTN Pù Hoạt

Tuyến khảo sát Chiều

dài * Sinh cảnh đặc trưng

Hạnh Dịch

Bản Hủa Mương - Nậm Lán

6 Khu dân cư, rừng thưa sinh, rừng hỗn giao tre nứa

Khe Huổi Hạp 3 Rừng nguyên sinh, rừng thứ sinh cây gỗ lớn

Thông Thụ

Bản Mường Piệt -

khu vực suối Dinh 4

Rừng nguyên sinh Suối Piệt - Huổi

Chóng 2

Nương rẫy, rừng thứ sinh, rừng hỗn giao tre nứa

Nậm Giải

Bản Púc- Bù Lâu 3 Rừng nguyên sinh, rừng ven suối, khu dân cư

Huồi Luông- khe

Gia Say 5 Rừng nguyên sinh

Ghi chú : (*) đơn vị đo: Giở đi bộ

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết graph trong dạy học sinh học 6 THCS nhằm nâng cao chất lượng dạy học (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w