Kết quả phân tích hàm lợngNO3 trong một số loại rau tiêu thụ ở

Một phần của tài liệu Thăm dò hàm lượng no3 trong một số loài rau trên thị trường và đặc điểm ở vài địa phương sản xuất rau cung cấp cho thành phố vinh (Trang 28 - 44)

Vinh.

Qua phân tích ngẫu nhiên trên cùng một loại rau ở cả 3 chợ: chợ Vinh, chợ Bến Thuỷ, chợ Cửa Đông (cũng là đại diện cho thị trờng TP Vinh) chúng tôi thu đợc kết quả dới đây.

Bảng 23: Hàm lợng NO3- trong một số loại rau tiêu thụ ở TP Vinh (mg/kg)

Số lần Da chuột Củ cải Bắp cải Cà chua Hành lá

1 100 1050 250 100 150 2 50 500 200 200 100 3 130 750 300 150 150 4 70 1000 150 170 130 5 100 1150 200 150 100 TB 90 890 220 154 126

Qua bảng trên ta thấy hàm lợng NO3- cao nhất trong củ cải (890 ± 327 mg/kg) ; hàm lợng NO3- thấp nhất trong da chuột (90 ± 38 mg/kg) và theo thứ tự là bắp cải (220 ± 70 mg/kg), cà chua (154 ± 45 mg/kg), hành lá (126 ± 31 mg/kg) (xem phụ lục 8).

Tuy nhiên, hàm lợng NO3- lại đặc trng cho từng loại rau về khả năng tích luỹ và tuỳ thuộc vào tiêu chuẩn hàm lợng NO3- cho phép của mỗi quốc gia hay quốc tế (bảng 24).

Bảng 24: Hàm lợng NO3- cho phép trong rau của quốc tế ( OMS/FAO) và Cộng hoà liên bang Nga.

(mg/kg) Tiêu chuẩn

Da chuột Củ cải Bắp cải Cà chua Hành lá

FAO 150 1400 500 300 -

CHLB Nga 150 - 500 150 100

Ghi chú: (- ) Cha có số liệu cụ thể.

Qua bảng này chúng tôi có một số nhận xét sau:

- So với ngỡng quốc tế (FAO) về hàm lợng NO3- trong rau thì kết quả phân tích của chúng tôi đối với các loại rau trên đều cha vợt ngỡng.

- So với ngỡng NO3- của CHLB Nga thì kết quả phân tích của chúng tôi về hàm lợng NO3- trong hành lá (126 mg/kg) và cà chua 154 mg/kg) đã v- ợt ngỡng.

Nớc ta hiện nay đang trên đà nghiên cứu để xây dựng tiêu chuẩn hàm lợng NO3- cho phép trong rau, nên việc xác định ngỡng độc hại của NO3- cha có câu trả lời. Về mặt thực tế chúng tôi có cảm giác nh là rau ở thị trờng TP Vinh, hàm lợng NO3- đã có thể vợt ngỡng và gây độc hại (ví dụ rau để một ngày đã có hiện tợng vàng lá, thối rữa ...) song kết quả phân tích của chúng tôi so với tiêu chuẩn quốc tế thì hàm lợng NO3- cha vợt ngỡng. Đây là một mâu thuẫn cần đợc kiểm định chắc chắn qua các cơ quan bảo vệ thực vật cũng nh hệ thống y tế và kết quả nghiên cứu tiếp nối. Có thể là ngỡng độc hại NO3- phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, nhất là khí hậu và khả năng thích nghi của con ngời ở các đới khí hậu đối với NO3- là khác nhau. Do đó có thể ở mỗi quốc gia có một ngỡng độc hại NO3- đặc trng. Ngay cả kết quả phân tích của Sở khoa học Công nghệ và môi trờng Nghệ An (1997) - khi cơ chế thị trờng cha gay gắt và khả năng đầu t phân bón hoá học cha cao nh bây giờ mà kết quả phân tích đã có hàm lợng NO3- trong rau cải vợt ngỡng cho phép (1054 mg/kg- bảng 25.)

Bảng 25: Kết quả phân tích hàm lợng NO3- trong rau ở ruộng nông dân và ruộng trình diễn (kết quả giám định của Viện bảo vệ thực vật và Viện hoá học - 1997).

Xà lách ruộng trình diễn 139

Xà lách ruộng nông dân 208

Bắp cải ruộng trình diễn 104

Bắp cải ruộng nông dân 146

Rau cải ruộng trình diễn 601

Rau cải ruộng nông dân 1054

Qua bảng trên, cải bắp trồng ở ruộng nông dân hàm lợng NO3- là 146 mg/kg so với kết quả trên thì hàm lợng NO3- (220mg/kg) mà chúng tôi phân tích cao hơn. Tuy nhiên, cũng phân tích trên cây bắp cải của Chi cục bảo vệ thực vật Hà Nội (1996) thu đợc hàm lợng NO3- là 1450 - 1680mg/kg kết quả này đã vợt ngỡng cho phép của quốc tế.

Do đó, trong phạm vi phân tích số liệu của chúng tôi chỉ là kết quả thăm dò rất cần thiết phải kiểm định trong các công trình nghiên cứu tiếp nối: - Kết quả nghiên cứu trên đã đủ vợt ngỡng gây độc cho ngời Việt Nam cha? - Đối với Việt Nam thì hàm lợng NO3- ở giá trị nào là ngỡng gây độc hại? Dới đây là biểu đồ thể hiện kết quả phân tích của chúng tôi so với ngỡng quốc tế về hàm lợng NO3- ở một số loại rau:

Ngưỡng cho phép Kết quả phân tích 200 150 100 50 150 90 Dưa chuột Hàm lượng NO3 (mg/kg) 0 1500 1000 500 1400 890 Củ cải Hàm lượng NO3 (mg/kg) 0 600 400 200 500 220 Cải bắp Hàm lượng NO3 (mg/kg) 0 200 150 100 50 300 154 Cà chua Hàm lượng NO3 (mg/kg) 0 250 300 350

3.5. Kết quả phân tích hàm lợng NO3- trong đất và rau ở Quỳnh L- ơng và Hng Đông.

Để thăm dò mối quan hệ về hàm lợng NO3- giữa đất và rau, đồng thời đánh giá mức độ đầu t phân đạm (là loại phân chủ đạo) bón cho các loại rau ăn lá. Chúng tôi chọn đất hai địa điểm Quỳnh Lơng, Hng Đông và hai loại rau xà lách, cải bắp. Kết quả đợc dẫn ra ở bảng 26, 27.

Bảng 26: Hàm lợng NO3- trong đất và rau ở Quỳnh Lơng (mg/kg)

Thời gian Số lần Cải bắp Đất

30/11 1 166,6 366,6

28/12 2 183,3 583,3

18/1 3 200,0 500,0

TB 183,3 549,9

Qua bảng trên ta thấy hàm lợng NO3- có mối tơng quan chặt chẽ theo thời kỳ sinh trởng của cải bắp. Thời kỳ đầu khi cải bắp còn non, lợng NO3- trong cây thấp (166,6 mg/kg) và trong đất cũng thấp (366,6 mg/kg). Giai đoạn chuẩn bị cuốn lá hàm lợng NO3- trong bắp cải tăng lên( 183,3 mg/kg) đồng thời trong đất cũng cao (583,3 mg/kg), đây là giai đoạn mà ngời sản xuất tập trung chăm bón nên đầu t phân đạm cho cây nhiều hơn vì vậy lợng NO3- trong đất nhiều nhất ở giai đoạn này. Giai đoạn bắp cải vào khuôn (cuốn lá) hàm lợng NO3- trong rau là cao nhất (200mg/kg), trong khi đó lợng NO3- trong đất giảm đi. Điều này liên quan đến khả năng hút NO3- của cây là cao nhất, cùng pha với ngời sản xuất dừng lại việc bón phân đạm nên hàm lợng NO3- trong đất có tụt xuống (583,3→500 mg/kg).

Hàm lợng NO3- trong đất trồng cải bắp (549,9 mg/kg) là một chỉ số rất cao, cao hơn rất nhiều so với các loại đất bình thờng khác. Theo Nguyễn Vy, Trần Khải (1968) nghiên cứu hoá học đất vùng BắcViệt Nam [11] xác định trong đất bạc màu hàm lợng NO3- là 1-3mg/kg; đất phù ra Sông Hồng 22 mg/kg. Theo kết quả phân tích của Chi cục bảo vệ thực vật Nghệ An (1997) trên đất trồng rau của các hộ nông dân hàm lợng NO3- là 240 mg/kg. Dĩ nhiên kết quả phân tích của Nguyễn Vy, Trần Khải thuộc vào đất tự nhiên sau khi thu

hoạch và chủ yếu ở môi trờng khử nên hàm lợng NO3- thấp. So với kết quả phân tích của Chi cục bảo vệ thực vật Nghệ An năm 1997 thì kết quả phân tích hàm lợng NO3- trong đất của chúng tôi cao hơn rất nhiều (240/549,9 mg/kg). Sở dĩ nh thế là do ngời sản xuất đầu t phân bón cao hơn và đợc kích bởi cơ chế thị trờng. Về hàm lợng NO3- trong cải bắp, theo kết quả phân tích của chúng tôi thì cải bắp giai đoạn trớc thu hoạch trồng ở Quỳnh Lơng có hàm lợng NO3- thấp hơn so với bắp cải ở thị trờng TP Vinh (200 / 220 mg/kg) (xem bảng 22).

Qua số liệu phân tích chúng tôi có nhận xét chung: Đối với bắp cải hàm lợng NO3- tăng dầm theo giai đoạn phát triển (166,6 - 183,3 - 200 mg/kg) và hàm lợng NO3- trong cải bắp không có liên hệ tơng quan với hàm lợng NO3- trong đất.

Phân tích hàm lợng NO3- trong đất và xà lách ở Hng Đông, kết quả thu đợc qua bảng 27.

Bảng 27: Hàm lợng NO3- trong đất và rau ở Hng Đông mg/kg.

Thời gian Số lần Xà lách Đất

23/11 1 500,0 583,0

7/12 2 1000,0 800,0

14/12 3 1250,0 666,6

TB 916,6 683,3

Qua bảng trên ta thấy địa điểm đất trồng rau Hng Đông có quy luật t- ơng tự nh Quỳnh Lơng ( hàm lợng NO3- trong xà lách tăng dần theo thời gian, hàm lợng NO3- trong đất ở giai đoạn trớc thu hoạch giảm xuống (800,0

→ 666,6 mg/kg)) nhng ở đây hàm lợng NO3- trong đất cao hơn nhiều (683,3/549,9 mg/kg). Mặc dầu hàm lợng NO3- trong xà lách cao nh vậy (giai đoạn trớc thu hoạch là 1250 mg/kg) nhng so với ngỡng quốc tế (2000 mg/kg) thì cha vợt ngỡng.

I - Kết luận.

Mặc dầu thời gian nghiên cứu ngắn (3 tháng) số lợng phân tích có hạn. Nhng qua số liệu điều tra và phân tích chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Đất trồng rau ở Quỳnh Lơng (Quỳnh Lu), Hng Đông (TP Vinh) là những vùng đất tốt phù hợp với điều kiện sản xuất rau màu thể hiện ở:

- Hàm lợng mùn cao (4,1; 4,8 %)

- Các yếu tố hạn chế cây trồng có giá trị thấp: độ chua thuỷ phân ( 2,3 và 2,1 lđl H+/100g đất), độ chua trao đổi ( 0,3 và 0,25 lđl H+/100g đất), pH không chua lắm (5,7 và 5,3)

2. Lợng đầu t phân bón cho sản xuất rau rất cao, trung bình phân hoá học là 74kg/sào/vụ, phân chuồng 512kg/sào/vụ. Tuy nhiên, theo từng loại cây trồng mà lợng phân bón khác nhau, trong đó đầu t cao nhất là hành (phân bón hoá học 85kg/sào/vụ; phân chuồng 500kg/sào/vụ) và đầu t thấp nhất là cải ngọt (phân hoá học 38kg/sào/vụ; phân chuồng 400 kg/sào/vụ).

3. Hàm lợng NO3- trong một số loại rau tiêu thụ ở TP Vinh cha vợt ng- ỡng cho phép của quốc tế. Da chuột (90/150 mg/kg), củ cải (890/1400 mg/kg), cải bắp (220/500 mg/kg), cà chua (154/300 mg/kg). So với tiêu chuẩn của CHLB Nga thì hàm lợng NO3- trong hành lá và cà chua đã vợt ng- ỡng: hành lá (126/100 mg/kg), cà chua (154/150 mg/kg).

4. Kết quả nghiên cứu cha đủ cơ sở xác định ngỡng độc NO3- đối với ngời Việt Nam.

5. Quan hệ giữa hàm lợng NO3- trong đất và rau không có tơng quan tuyến tính về số lợng nhng nói chung hàm lợng NO-3 trong đất cao sẽ đẫn đến tích luỹ NO3- trong cây cao và phụ thuộc chặt chẽ vào đặc tính và giai đoạn phát triển của cây trồng:

- Hàm lợng NO3- trong cây trồng tăng dần theo giai đoạn phát triển: xà lách (500 - 1000 - 1250 mg/kg), cải bắp (166,6 - 183,3 - 200,0 mg/kg)

- Hàm lợng NO3- trong đất Quỳnh Lơng (549,9 mg/kg),

đất Hng Đông (683,3 mg/kg); cao hơn rất nhiều so với các loại đất bình thờng khác(≈10 lần).

II - Kiến nghị.

1. Đề tài nên có sự phối hợp với sở y tế, trạm bảo vệ thực vật để kiểm định ngỡng độc NO3- đối với sức khoẻ con ngời, tiến tới xây dựng tiêu chuẩn cho phép về hàm lợng NO3- trong rau đợc gọi là an toàn cho ngời Việt Nam.

2. Đề tài cần có những nghiên cứu tiếp nối không những đối với hàm l- ợng NO3- mà còn xác định các nguyên tố kim loại nặng độc hại và d lợng thuốc trừ sâu trong các loại rau, kiểm định chất lợng nớc tới cho rau.

3. Đối với ngời tiêu dùng trong khi rau an toàn cha đợc sản xuất phổ biến và cấp "nhãn sinh thái" thì khi sử dụng nên xử lý rau qua nớc (ozon, muối .. .) một thời gian với tác dụng không những chỉ sát trùng (diệt trứng giun, sán và vi trùng ... ) mà còn giảm d lợng NO3- trong rau (NO3- rất dễ hoà tan trong nớc).

Phụ lục

Phụ lục 1: Cách tiến hành thí nghiệm đối chứng ( xác định hàm lợng mùn )

Lấy một thể tích K2Cr2O7nh trong thí nghiệm có đất cho vào bình tam giác thêm 8 giọt Phenylantranin. Dung dịch muối Mo chuẩn độ đến khi xuất hiện màu xanh.

Phụ lục 2. Chỉ tiêu đánh giá hàm lợng mùn. Dới 1%: Đất nghèo mùn 1 - 2%: Đất hơi nghèo 2 - 4%: Đất trung bình 4 - 8%: Đất giàu mùn Trên 8%: Đất rất giàu mùn

Phụ lục 3: Những hộ gia đình đợc điều tra phân bón ở 2 địa điểmtrồng rau Quỳnh Lơng và Hng Đông

Tên hộ gia đình Chỗ ở

Bác Ba Xóm 2- Quỳnh Lơng

Dì Năm Xóm 2- Quỳnh Lơng

Chú Trung Xóm 2- Quỳnh Lơng

Dì Năng Xóm 2- Quỳnh Lơng

Cô Tâm Xóm 2- Quỳnh Lơng

Dì Hiệu Minh Xóm 5- Vùng rau Mỹ Hậu- Hng Đông

Cô Duệ Xóm 5- Vùng rau Mỹ Hậu- Hng Đông

Dì Nga Xóm 5- Vùng rau Mỹ Hậu- Hng Đông

Dì Hiền Xóm 5- Vùng rau Mỹ Hậu- Hng Đông

Dì Thanh Xóm 5- Vùng rau Mỹ Hậu- Hng Đông

Cô Lan Xóm 5- Vùng rau Mỹ Hậu- Hng Đông

Phụ lục 4. Kết quả so màu dung dịch chuẩn.

V dung dịch chuẩn (ml) Mật độ quang (D) mg NO3/ml

15 0,016 0,0015

25 0,024 0,0025

Phụ lục 5. Kết quả so màu mật độ quang của một số mẫu rau tiêu thụ ở Thành phố Vinh

Số lần Da chuột Củ cải Cải bắp Cà chua Hành

1 0,010 0,021 0,025 0,010 0,015

2 0,005 0,010 0,020 0,020 0,010

3 0,013 0,015 0,030 0,015 0,015

4 0,007 0,020 0,015 0,017 0,013

5 0,010 0,023 0,020 0,015 0,010

Phụ lục 6. Kết quả đo mật độ quang trong rau và đất Hng Đông

Số lần Mẫu số Xà lách Đất 1 1 0,010 0,010 2 0,015 0,015 3 0,005 0,010 2 1 0,020 0,015 2 0,025 0,013 3 0,015 0,020

3

1 0,025 0,012

2 0,030 0,015

3 0,020 0,013

Phụ lục 7. Kết quả đo mật độ quang trong rau và đất Quỳnh Lơng

Số lần Mẫu số Xà lách Đất 1 1 0,015 0,010 2 0,025 0,007 3 0,010 0,005 2 1 0,016 0,010 2 0,027 0,015 3 0,012 0,010 3 1 0,018 0,007 2 0,029 0,015 3 0,013 0,005

Phục lục 8: Bảng tính kết quả dao động của hàm lợngNO3- trung bình trong các loại rau.

Số lần Xi - X (Xi - X )2 Các loại rau 1 + 160 25.600 Củ cải 2 - 390 152.100 X - 890 3 + 140 19.600 δ = 263 4 -110 12.100 t= 2,776 (ứng với p = 0,95) 5 +260 67.600 890 - 327 (X < 890 + 327) 1 + 10 100 Da chuột 2 - 40 1.600 X = 90 3 + 40 1.600 t = 2,776 4 -20 400 δ = 30,8 5 +10 100 52 < X < 128 1 + 30 900 Bắp cải 2 - 20 400 X = 220 3 + 80 6.400 δ = 57 4 - 70 4.900 t = 2,776 5 - 20 400 150 < X < 290 1 - 54 2916 Cà chua 2 + 46 2116 X = 154 3 - 4 16 δ = 36 4 + 16 256 t = 2,776 5 - 40 160 109 < X < 199 1 + 24 576 Hành lá 2 - 26 676 X = 126 3 + 24 576 δ = 25 4 + 4 16 t = 2,776 5 - 26 676 90 < X < 157

Tài liệu tham khảo

1. Trần Thị Bính, Phùng Tiến Đạt, Lê Việt Phùng, Phạm Văn Thởng- 2001 Hoá học công nghệ và môi trờng. NXBGD.

2. Lê Văn Chiến- 2000

Giáo trình nông hoá thổ nhỡng (tài liệu nội bộ) - Trờng Đại học Vinh 3. Lê Văn Khoa- 1992

Ô nhiễm môi trờng đất. Hội thảo của Hội khoa học đất Việt Nam- 04/1992 4. Lê Văn Khoa - Nguyễn Xuân Cự- 1992

Đánh giá tác động của nhà máy nhiệt điện Phả Lại đến môi trờng đất. Hội thảo của Hội khoa học đất Việt Nam- 04/1992.

5. Lê Văn Khoa - 1995

Môi trờng và ô nhiễm. NXBGD.

6. Lê Văn Khoa - Trần Khắc Tiệp - Trịnh Thị Thanh- 1996

Hoá học nông nghiệp . NXBĐH Quốc gia Hà Nội.

7. Lê Văn Khoa- 2000

Đất và môi trờng. NXBGD

8. Lê Văn Khoa - 2000

Phơng pháp phân tích đất, nớc, phân bón, cây trồng. NXBKHKT.

9. Lê Văn Khoa - 2001

Khoa học môi trờng. NXBGD. 10. Nguyễn Mời và các cộng sự- 1978.

Giáo trình thực tập nông hoá thổ nhỡng. NXB NN. 11. Nguyễn Vy, Trần Khải - 1978

Nghiên cứu hoá học đất vùng Bắc Việt Nam. NXBGD . 12. Đào Ngọc Phong - 1979.

Ô nhiễm môi trờng - NXBKHKT. 13. Lê Văn Tiềm, Trần Công Tấu - 1983.

Phân tích đất và cây trồng - NXBNN

14. Bộ khoa học công nghệ và môi trờng- 1994.

Tổng quan hiện trạng môi trờng Việt Nam. 15. Chi cục bảo vệ thực vật Nghệ An - 1996.

Bớc đầu điều tra, khảo sát và ứng dụng quy trình sản xuất rau sạch vào

điều kiện cụ thể Nghệ An.

16.Chi cục bảo vệ thực vật Nghệ An 1996-1997.

Một phần của tài liệu Thăm dò hàm lượng no3 trong một số loài rau trên thị trường và đặc điểm ở vài địa phương sản xuất rau cung cấp cho thành phố vinh (Trang 28 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w