Kết quả phân tích một số chỉ tiêu dinh dỡng trong đất trồng rau

Một phần của tài liệu Thăm dò hàm lượng no3 trong một số loài rau trên thị trường và đặc điểm ở vài địa phương sản xuất rau cung cấp cho thành phố vinh (Trang 25 - 28)

Đông.

Vì điều kiện thời gian không cho phép nên chúng tôi chỉ nghiên cứu một số chỉ tiêu dinh dỡng trong đất nh: độ pH, độ chua thuỷ phân, độ chua trao đổi, hàm lợng mùn và kết quả đợc dẫn ra ở bảng 18.

Bảng 18: Kết quả phân tích một số chỉ tiêu dinh dỡng trong đất trồng rau Hng Đông.

Mộu số PH Độ chua trao đổi (lđl H+/100g đất)

Độ chua thuỷ phân (lđl H+/100g đất) Hàm lợng mùn (%) 1 6,0 0,20 2,0 4,4 2 5,0 0,30 2,0 4,8 3 5,0 0,25 2,3 5,2 TB 5,3 0,25 2,1 4,8

Qua kết quả phân tích đất trồng rau ở Hng Đông, mặc dầu 4 chỉ tiêu, nhng chỉ có 2 chỉ tiêu quan trọng nhất là hàm lợng mùn và độ chua thuỷ phân cũng có thể đánh gía cơ bản tính chất của đất trồng rau Hng Đông. Trớc hết có thể nói hàm lợng mùn trong đất rất cao (4,8%), điều này liên quan đến l- ợng phân chuồng bón vào cao (bảng 20) và bón liên tục. Đồng thời đất trong môi trờng thoáng khí, thành phần cơ giới nhẹ (đất cất pha) nên tốc độ khoáng hoá nhanh. Và cũng vì vậy độ chua thuỷ phân có giá trị thấp (2,1 lđlH+/100g đất). ở đây có lẽ độ chua thuỷ phân chủ yếu là do axít hữu cơ trong phân

chuồng tạo ra. Các chỉ tiêu khác nh độ pH (5,3) và độ chua trao đổi (0,25 lđlH+ /100g đất) là khá phù hợp với hai chỉ tiêu trên.

Nhìn chung đất Hng Đông là đất tốt, giàu chất hữu cơ, thoáng khí phù hợp với hoạt động của vi sinh vật háo khí.

3.2.2. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu dinh dỡng trong đất trồng rauQuỳnh Lơng, Quỳnh Lu. Quỳnh Lơng, Quỳnh Lu.

Cùng với phân tích đất trồng rau ở Hng Đông chúng tôi tiến hành phân tích đất trồng rau ở Quỳnh Lơng kết quả đợc dẫn ra ở bảng 19.

Bảng 19: Kết quả phân tích một số chỉ tiêu dinh dỡng trong đất trồng rau Quỳnh Lơng - Quỳnh Lu.

Mẫu số pH Độ chua trao đổi (lđl H+/100g đất)

Độ chua thuỷ phân (lđl H+/100g đất) Hàm lợng mùn (%) 1 6,0 0,20 2,4 4,0 2 5,0 0,30 2,1 4,1 3 6,0 0,40 2,4 4,2 TB 5,7 0,30 2,3 4,1

Qua kết quả trên ta cũng có nhận xét tơng tự nh đất Hng Đông. Điều đó cho ta thấy đất trồng rau Quỳnh Lơng có một số đặc tính tơng tự nh đất trồng rau Hng Đông. Nếu có khác chăng nữa thì đất trồng rau Quỳnh Lơng tốc độ khoáng hoá nhanh hơn bởi thành phần cơ giới nhẹ hơn (đất cát) nên hàm lợng mùn thấp hơn (4,1/4,8 %), mặc dầu lợng phân bón Quỳnh Lơng cao hơn (bảng 20) và khả năng rửa trôi chất dinh dỡng ở đất Quỳnh Lơng cũng nhanh hơn đất Hng Đông.

Nhìn chung đất Quỳnh Lơng và đất Hng Đông là những loại đất tốt, thuận lợi cho việc trồng các loại rau màu.

3.3. Kết quả điều tra tình hình sử dụng phân bón ở hai địa điểm trồng rau Hng Đông và Quỳnh Lơng.

Qua điều tra việc sử dụng phân bón của một số hộ nông dân ở hai vùng trồng rau Quỳnh Lơng và Hng Đông kết quả đợc dẫn ra ở bảng 20.

Địa điểm Cây trồng Đạm Lân NPK Tổng số Phân chuồng

Quỳnh Lơng Hành láCải bắp 3025 2030 3528 8583 500700 Hng Đông Cải ngọtXà lách 1815 -- 2323 4138 450400

Trung bình 22 25 27 74 512

Chú thích: (-) không bón. Xem phụ lục 3

Qua bảng trên ta thấy khả năng đầu t phân bón của các hộ nông dân ở hai vùng trồng rau rất cao.

Theo kết quả điều tra phân bón đối với một số cây trồng của Sở khoa học công nghệ và môi trờng Nghệ An năm 2002 đợc dẫn ở bảng 21.

Bảng 21: Kết quả điều tra tình hình sử dụng phân bón đối với một số cây trồng. Nguồn: Sở khoa học công nghệ và môi trờng Nghệ An 2002.

Cây trồng Đạm Lân NPK Phân chuồng

Hành lá 32,5 50 30 566,6

Cải bắp 28,75 27,83 35 471,42

Xà lách 18,12 17,5 20 350

Nh vậy so với kết quả điều tra của sở khoa học công nghệ và môi trờng năm 2002 thì kết quả chúng tôi là tơng đơng. Điều có khác ở đây là điều kiện không cho phép nên chúng tôi điều tra trên diện hẹp hơn (Quỳnh Lơng, Hng Đông và chỉ ở một số hộ nông dân).

Trong các loại cây trồng, cây hành đợc đầu t phân bón rất cao, với l- ợng phân hoá học ( 85kg/sào/vụ ) và lợng phân bón đầu t cho cải ngọt thấp nhất ( 38 kg/sào/vụ). Tuy nhiên, so với quy trình sản xuất rau sạch đối với một số loại rau của chi cục bảo vệ thực vật Nghệ An năm 1996 thì các hộ nông dân bón phân hoá học quá cao, đặc biệt là phân đạm gấp 2 - 7 lần so với tiêu chuẩn sản xuất rau sạch. Điều đó đợc thể hiện cụ thể (bảng 22)

Bảng 22:Lợng phân đạm bón cho một số cây trồng (kg/sào/vụ)

Lợng phân đạm bón So sánh

Xà lách Cải bắp Hành lá Cải ngọt

xuất rau sạch

Kết quả điều tra 18 25 30 15

Vì các hộ gia đình bón phân đạm cao nh vậy nên dẫn đến lợng NO3- tích luỹ trong đất cũng sẽ cao (bảng 26 , 27)

Một phần của tài liệu Thăm dò hàm lượng no3 trong một số loài rau trên thị trường và đặc điểm ở vài địa phương sản xuất rau cung cấp cho thành phố vinh (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w