Để khảo sát tính đặc hiệu của phương pháp chúng tôi đã tiến hành như sau: - Mẫu 1 : 1,0 ml huyết tương + 1,0ml MES sau đó xử lý mẫu như hình 2.1, chạy sắc ký theo điều kiện đã khảo sát.
- Mãu 2: Hút 10jul Imipenem chuẩn nồng độ 20jug/10)Lil vào ống teflon chứa 1,0ml huyết tương + 1,0 ml MES sau đó tiếp tục xử lý theo sơ đồ hình 2.1 để chạy sắc ký.
1500 H 1000- 500 - h 1500 1000 ■500 Hînh 2. 5: Mâu 1 Minutes Hînh 2 .6 : Mâu 2
*Nhận xét:
Sắc ký đồ ở hình 2.5 (huyết tương không có imipenem) cho thấy tại thời gian từ 4 phút cho đến 5 phút không có pic.Trong khi đó tại thời diểm 4,208 phút của mẫu có imipenem, xuất hiện pic rõ ràng cân đối. Điều đó chứng tỏ phương pháp được xây dựng trên có tính đặc hiệu cho phân tích Imipenem trong huyết tương .
* Kết luận
Qua quá trình thẩm định phương pháp chúng tôi nhận thấy phương pháp có độ đúng cao: + Nồng độ l|ig/m l có độ tìm lại: 98,1%. + Nồng độ 5,0|ig/ml có độ tìm lại: 99,2%. + Nồng độ 10,0|j.g/ml có độ tìm lại: 94,1%. Độ chính xác cao: + Nồng độ l|ig/m l có RSD% = 1,27%. + Nồng độ 10|Lig/ml có RSD% = 3,14%.
Tính đặc hiệu tốt, khoảng nồng độ tuyến tính rộng (0.1 - 20|Lig/ml), giới hạn định lượng cao 0,02|ig/ml. Như vậy phương pháp đã xây dựng có thể ứng dụng để định lượng imipenem trong huyết tương người.
2.2.3 ứng dụng chương trình sắc ký đã xây dựng để định lượng
im ipenem trong huyết tương bệnh nhân sau khi tiêm truyền Tienam 500mg.
Lấy máu của bệnh nhân có truyền Tienam500mg ở bệnh viện Bạch Mai và tiến hành xử lý mẫu theo sơ đồ hình 2.2 và tiến hành sắc ký theo điều kiện đã chọn. Qúa trình lấy máu như sau:
Bệnh nhân X đang được điều trị bằng Tienam500mg. Bệnh nhân được chỉ định dùng thước vào buổi sáng vào khoảng 6h. Chúng tôi đã tiến hành lấy mẫu tại 5 thời điểm: Ogiờ; 1 giờ; 4giờ; 6giờ và 8giờ (tính từ thời điểm 6 giờ sáng.
Dưới đây là pic của Imipenem thu của mẫu được tại thời điểm 1 giờ và 4 giờ:
Minutes
Hình 2.7. Sắc ký đồ của imipenem trong huyết tương bệnh nhân tại thời điêm 1 giờ
Minutes
Hình 2.8: sắc kỷ đồ của imipenem trong huyết tương bệnh nhân tại thời điểm 4 giờ
Bảng 2.9: Kết quả định lượg Imipenem trong huỵêí tươnạ bệnh nhân
Mẫu phân tích tích lấy tại thời điểm l giờ Mẫu phân tích tích lấy tại thời điểm 4 giờ Diên tích pic Nồng độ Imipenem Diên tích pic Nồng độ
Imipenem 766935 5,52 |Lig/ml 700198 5,02|Lig/ml 743722 5,34 |ig/ml 729327 5,24ịig/ml 779275 5,60 ỊUg/ml 678309 4,86jug/ml 778275 5,60 |ug/ml 688509 4,93|ig/ml 759275 5,46 |dg/ml 718314 5,15|ig/ml Kết quả thống kê RSD% = 2,00% x tb = 765496,4 s = 15326,9 sx = 6854 8% = 2,48% Hàm lượng trung bình: 5,504|ig/ml 8% = 4.01% s x = 10155 s - 22708 x tb = 702931.4 RSD% = 3,23% Hàm lượng trung bình: 5,040|ig/ml
*Nhận xét: sắc ký đồ khi định lượng imipenem trong huyết tương người bệnh cân xứng, rõ ràng, tách hoàn toàn ra khỏi các pic khác. Có thể xác định chính xác nồng độ của imipenem tại thời điểm lấy mẫu, từ đó điều chỉnh liều cho phù hợp với từng bệnh nhân, đặc biệt là bệnh nhân lọc máu ngoài thận.
2.3 BÀN LUẬN
Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) là một phương pháp phân tích hiện đại đang được ứng dụng phổ biến trong ngành dược.
Để xây dựng phương pháp định lượng imipenem trong huyết tương bằng HPLC, chúng tôi đã tiến hành khảo sát lựa chọn điều kiện sắc ký và tiến hành thẩm địmh phương pháp đã xây dựng. Phương pháp mà chúng tôi đã khảo sát có các ưu điểm nổi bật như sau:
- Phương pháp có độ đúng cao:Với nồng độ lng/m l có độ tìm lại là 98.1%; Với nồng độ 5|LLg/ml có độ tìm lại là 99.2%; Nồng độ 10 |Lig/ml có độ tìm lại là 94,1%.
- Phương pháp có khoảng tuyến tính rộng từ 0,l|Lig/m l - 20|Lig/ml, tương quan chặt chẽ r = 0,9997 . Điều đó cho phép định lượng imipenem trên huyết tương bệnh nhân, ở đó từng cá thể có quá trình phân b ố , chuyển hóa và thải trừ khác nhau.
- Chương trình sắc ký đã lựa chọn để phân tích imipenem trong huyết tương đơn giản, hóa chất, dụng cụ thông dụng. Có thể áp dụng tại các bệnh viện được trang bị hệ thống HPLC.
Qúa trình thực nghiệm cho thấy imipenem là chất dễ bị phân hủy do đó, đòi hỏi huyết tương người bệnh phải được bảo quản đúng tiêu chuẩn và thêm các chất bảo quản như MES.
Đối với những bệnh nhân tại khoa điều trị tích cực , thông thường dùng rất nhiều loại thuốc do đó trong quá trình định lượng phải xem xét kỹ bệnh án , tránh sai số khi định lượng imipenem do thuốc khác.
1 Kết luận
Qua thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp tôi đã thu được một số kết quả như sau:
* Vê mặt nhận thức :
- Biết cách tiến hành nghiên cứu và hoàn thành một đề tài , biết cách tiến hành tra cứu và tìm hiểu tài liệu để tham khảo và phục vụ cho quá trình thực hiện nghiên cứu khoa học.
- Hiểu được cơ sở lý thuyết của phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) và biết cách vận hành máy cũng như các thiết bị liên quan.
* v ề kết quả thực nghiệm:
- Xây dựng được quy trình kỹ thuật định lượng imipenem trong huyết tương với các điều kiện cụ thể như sau:
+ Xử lý mẫu: Xây dựng quy trình chiết xuất imipenem từ huyết tương . + Chương trình HPLC định lượng imipenem:
• Cột: Novapak c,g (4,6mm X 150mm), đưòng kính hạt 5|0,m • Detector u v , bước sóng 298nm
• Pha động: Methanol: Acid boric 0,2 M (5 : 95), pH 7,2.điều chỉnh bằng NaOH 0,1M.
• Lưu lượng dòng:0,8 ml/phút • Thể tích tiêm :50 |Lil
• Nhiệt độ phòng.
Với điều kiện sắc ký như trên, pic của imipenem trong huyết tương được tách hoàn toàn ra khỏi các chất khác, pic cân xứng thời gian lưu hợp lý tr=4,208 phút. Phương pháp đã được thẩm định cho thấy độ lặp lại, độ đúng cao. Khoảng tuyến tính rộng, hệ số tương quan giữa diện tích píc và nồng độ chặt chẽ (r = 0,9997). Kỹ thuật tiến hành đơn giản dễ dàng áp dụng cho các cơ sỏ'
có trang bị HPLC.
ứng dụng chương trình sắc ký này để định lượng imipenem trong huyết tương bệnh nhân cho kết quả chính xác. Bác sỹ có thể dựa vào kết quả định lượng để điều chỉnh liều hợp lý cho từng bệnh nhân.
2. Đề xuất
- Do thời gian làm khóa luận ngắn chúng tôi chưa tiến hành khảo sát được độ ổn định của imipenem trong huyết tương dó đó chúng tôi mong muốn vấn đề này sẽ tiếp tục được nghiên cứu.
- V ẽ được đường cong dược động học của imipenem trong huyết tương bệnh nhân lọc máu ngoài thận.
- Xây dựng chương trình sắc ký để định lượng đồng thời hai thành phần: Imipenem và Cilastatin trong huyết tương.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
* TIẾNG VIỆT
1. Bộ y tế (2002), Dược th ư quốc gia Việt Nam , Hội đồng dược điểm Việt
Nam, trang 559 - 561.
2. Bộ y tê (2002), Dược điểm Việt Nam IIItậ p II, Hội đồng dược điểm Việt Nam, trang 1774.
3. Đỗ Lan Phương: “ Xây dựng phương pháp định lượng A m oxicilin và K aliclavulanat trong huyết tương Khóa luận tốt nghiệp đại học 2000 - 2 0 0 5 .
4. Phan Thị Thanh Hà: “Xây dựng quy trình k ỹ thuật định lượng Carbamazepin trong huyết tương người p h ụ c vụ cá th ể hóa trong điều trị bệnh động kinh Luận văn thạc sỹ.
5. PGS.TS Trần Tử An và cộng sự (2006), Đ ánh giá tương đương sinh học c h ế phẩm hai thành phần Am oxicilỉn và A cid clavunanỉc,Trường Đại Học Dược Hà Nội, trang 2 9 -4 1 .
6. Mai Tất Tố, Vũ Thị Trâm, Đào Thị Vui, Lê Phan Tuấn(2004), Dược lý
2,Trường Đại Học Dược Hà Nội, trang 112-126,trang 158 - 159.
7. Trần Tử An, Thái Nguyễn Hồng Thu, Hóa P hân Tích 2, Trường Đại Học Dược Hà Nội, trang 55 - 98.
8. Trần Đức Hậu, Thái Duy Thìn, Nguyễn Đình Hiển, Nguyễn Văn
Thục, (2004), H oá Dược 2, Trường Đại Học Dược Hà Nội, trang 193-195. 9. Trần Tử An, Trần Tích, Nguyễn Văn Tuyền, Chu Thị Lộc, Nguyễn Thị
Kiều Anh (2004), Kiểm Nghiêm Thuốc, Trường Đại Học Dược Hà Nội, trang 72 - 98.
10. PGS.TS.Hoàng Thị Kim Huyền (2006), Dược Lâm Sàng, Nhà Xuất Bản Y Học, trang 32 -35;42- 45; 66-72.
*TIENG ANH
11. Bristish Phamacopoeia 2005 vol 7, pp 1030 - 1031.
12. Daud Harvey (2000), M odern Analytical chemistry, pp 578 - 589.
13. Douslas A.Skoog, James J .Leary, (1992), Principles o f intrum ental analysis fo u rth edition, pp 579 - 604.
14. Douglas N.Fish, Isaac Teitelbaum, and Edward Abraham :
“Pharmacokinetics and Pharmacodynamiccs o f imipenem during continuous R enal Replacem ent Therapy in Critically I I I Patients ” ; Antimicrobial Agents and chemotherapy, June 2005, p2421 - 2428.
15. Lunn George and Chmuff Norman (1998), H PLC M ethod fo r pharm aceutical analysis, A Wiley_Interscience P ublication, John
Wley Sows, Inc, pp317 - 329.
16. Tegeder, F.Bremer and G.Geisslinger : “Pharmacokinetics o f Imipenem-Cilastatin in Critically I I I Patients Undergoing Continuous
Venovennous H e m o f i l t r a t i o nAntimicrobial Agents and chemotherapy, Dec 1997, p 2640 - 2645.
17. The United states pharmacopoeia(2005),The natonal formulacy, official from January 1; United states phamacopoiea convention, INC, pp 1110 —
1111.
18. The M erck In d ex (1996), An encyclopedia of chemicals, Drugs, and biologicals, pp 381; 845.
PHỤ LỤ C
Sắc ký đồ khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính trong huyết tương
Minutes
PL1: Sắc ký đồ mẫu trắng thêm Imipenem chuẩn nồng độ 0,l|ag/ml l,0ml
Minutes
PL2: Sắc ký đồ mẫu trắng thêm imipenem chuẩn nồng độ l,0|Lig/ml l,0 m l
Minutes
PL3 : Sắc ký đồ của mẫu trắng thêm imipenem chuẩn nồng độ 5,0|Lig/ml MES
PL4: Sắc ký đồ của mẫu trắng thêm imipenem chuẩn nồng độ 10|Lig/ml
Minutes
PL5 : Sắc ký đồ mẫu trắng thêm Imipenem chuẩn nồng độ 20|ig/ml