0
Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Quan niệm của Nguyễn Công Hoan về tiểu thuyết nói riêng

Một phần của tài liệu QUAN NIỆM VĂN HỌC CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN (Trang 36 -46 )

5. Cấu trúc của luận văn

3.2. Quan niệm của Nguyễn Công Hoan về tiểu thuyết nói riêng

Nguyễn Công Hoan là ngời đã dành nhiều giấy mực để bàn về cái thể tài mà ông thờng xuyên sử dụng. Khi thì ông có bài giảng chung về công việc của ngời viết tiểu thuyết (Bài nói ở Hội nghị Viết văn trẻ lần thứ nhất, 1959). Khi thì ông kể lại kỹ càng cho mọi ngời biết một số tiểu thuyết của mình đã ra đời trong những trờng hợp nào và đa ra những quan niệm của mình về tiểu thuyết

(Đời viết văn của tôi).

Nói nh Vơng Trí Nhàn: “Ngời ta không thể bàn kỹ đến nh thế về một công việc mà ngời ta chỉ làm một cách vô tình. Hoá ra Nguyễn Công Hoan đã nặng lòng với tiểu thuyết hơn nhiều, so với chính ông vẫn tuyên bố” [16,89].

Đúng vậy, tuy ông đã từng nói: “Tôi không nói chuyện văn chơng và lý luận văn học đã thành thói quen” [7,110]. Nhng trong hồi ký Đời viết văn của tôi, ông đã đa ra những ý nghĩ, nhận xét của mình về tiểu thuyết. Theo ông: “Tiểu thuyết là một truyện bịa y nh thật. Nhà tiểu thuyết là ngời biết bịa truyện” [7,134].

Đồng thời, ông còn nhấn mạnh: “Bịa hay đặt cũng đều do lao động sáng tạo. Mà sáng tạo cũng không thể ngoài thực tiễn của lao động” [12,11]. Nguyễn Công Hoan cũng lý giải rằng: “bịa” là sáng tạo ra nội dung không để sự việc nh nguyên nó. Phải làm cho nó bổ ích. Đó là do lao động bằng trí óc. Còn “y nh thật” là đúng nh mọi ngời thờng thấy, đúng ở chi tiết, đúng ở toàn thể các sự việc. Nó đòi hỏi sự sống, hoàn cảnh sống và nếp sống…một sự việc có thật ở trên đời, nếu chỉ trần lần sự thật, thì nó ngay đuồn đuỗn, mộc mạc, không có gì là hay…Một việc thật- thể hiện đợc ra bằng lời nói hay bằng chữ viết, là đã trải qua ít nhiều sáng tạo, do mình đã cảm xúc. Họ đi từ chỗ không có hồn đến chỗ có hồn, từ chỗ không có nội dung đến chỗ có nội dung. Từ đó ông khẳng định: “Là ngời viết truyện, chúng ta đừng cho độc giả của chúng ta ăn thịt sống” [12,13].

Đồng quan điểm với Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Đình Thi trong cuốn

Công việc của ngời viết tiểu thuyết, cho rằng: “Tiểu thuyết đó là một trong những sáng tạo kỳ diệu của con ngời, đó là một đồ dùng, một vũ khí của con ngời để tìm hiểu, chinh phục dần thế giới và để tìm hiểu nhau và sống với nhau” [20,130]. Theo Nguyễn Đình Thi : “ Viết tiểu thuyết là sáng tạo lại cuộc sống. Nhng mục đích của việc sáng tạo ấy lại là để truyền đạt tình cảm, truyền đạt những sự nhận xét và đánh giá về cuộc sống, truyền đạt kinh nghiệm sống” [20,131].

Tuy hai nhà văn có những cách nói và cách lập luận riêng của mình nhng ở họ có sự gặp gỡ trong quan niệm :Tiểu thuyết là một sự sáng tạo kỳ diệu của nhà văn trên tinh thần, ý thức tôn trọng sự thật khách quan của đời sống. Rõ ràng ở Nguyễn Đình Thi và Nguyễn Công Hoan đều rất có ý thức trong công việc sáng tác văn học. Đó là một điểm trong thế giới quan của họ mà chúng ta ngày nay cần phải học. Chính Vũ Trọng Phụng-ông “vua phóng sự đất Bắc” trong bài “Để đáp lời báo Ngày nay: Dâm hay không dâm” đã khẳng định: “ Các ông muốn tiểu thuyết cứ là tiểu thuyết, tôi và các nhà văn cùng chí hớng nh tôi muốn tiểu thuyết là sự thực ở đời” [17,91].

Bàn về tiểu thuyết, ngời đa ra định nghĩa tiểu thuyết sớm nhất Việt Nam là Phạm Quỳnh thì lại cho rằng: “ Tiểu thuyết là một loại truyện viết bằng văn xuôi, để tả trình tự thời gian, phong tục xã hội hay là những sự tích lạ đủ làm cho ngời đọc hứng thú”[17,125]. Theo Phạm Quỳnh thì “ tiểu thuyết là một truyện bịa đặt ra, thì phần cốt yếu trong phép làm tiểu thuyết là sự kết cấu. Kết cấu là thế nào? kết cấu là tự không gây dựng ra, bày vẽ ra, đặt để ra, xếp các nhân vật, các tình tiết, cho có đầu đuôi, có sau trớc, có manh mối, có ngành ngọn, nói tóm lại là đặt thành một truyện hiển nhiên nh truyện thật, khiến cho ngời đọc đơng lúc đọc mơ màng tởng tợng nh là việc có thực vậy. Tài nhà làm tiểu thuyết phần nhiều là ở cái tài kết cấu đó” [17,125]. Phạm Quỳnh là một nhà nghiên cứu, những điều ông nói là có tính chất ở ngoài nhìn vào, các kiến thức nêu lên mang nặng tính cách duy lý. Còn Nguyễn Công Hoan thì khác. Những

quan niệm, nhận xét mà Nguyễn Công Hoan nêu ra ở đây là của ngời làm nghề nói với những ngời đồng nghiệp về cái nghề cao trọng và vất vả của mình, với những thể tài mà họ vận dụng nên ý kiến của họ mang tính chất thiết thực, mà không hàn lâm. Nh vậy mỗi nhà nghiên cứu, mỗi nhà văn đều có những quan niệm, những phát biểu riêng của mình về tiểu thuyết và nhìn chung có thể nói, về nguyên tắc tiểu thuyết luôn trong quá trình hình thành, nó không bị cứng lại trong quy phạm có sẵn. Tiểu thuyết là một thể tài tự do.

Nguyễn Công Hoan trong một lần đối thoại với một ngời bạn, khi ông mới làm nghề, đã từng nói: “Nếu tao có viết thì tao viết tiểu thuyết, dài ngắn tha hồ, đơng cảnh nọ bật ra cảnh kia, đơng năm này nhảy sang năm khác , không theo luật lệ nào cả” [7,123].

Với quan niệm đó, Nguyễn Công Hoan có sự gặp gỡ với Tô Hoài. Tô Hoài cũng cho rằng: “Tiểu thuyết lúc nào cũng phát triển và biến đổi. Tiểu thuyết có khả năng tung hoành vô bờ. Tiểu thuyết là một thể loại hỗn hợp thu hút đợc các thể loại khác, không ai trói nó vào một chừng mực nào” [10,52]. Cả Nguyễn Công Hoan và Tô Hoài đều thống nhất về một điểm chung của tiểu thuyết đó là sự tự do, tiểu thuyết là thể loại không bị đóng khung trong một quy phạm có sẵn. Cũng nh Bakhtin cho rằng: tiểu thuyết ở “thì hiện tại”, “cái hiện tại không hoàn thành đã trở thành điểm xuất phát và trọng tâm định hớng nghệ thuật t tởng của tiểu thuyết” [1,17].

“Tiểu thuyết muốn hay phải có sức hấp dẫn. Vậy điều cần thiết cho một cuốn tiểu thuyết là phải hấp dẫn ngời đọc” [12,207]. Nguyễn Công Hoan đã từng quan niệm nh vậy và ông còn cho rằng: “Tiểu thuyết hấp dẫn không phải chỉ ở riêng chủ đề t tởng, hoặc nhân vật sống. Nếu ở tiểu thuyết mà chỉ trình bày một t tởng, thì một bài luận thuyết có thể làm thay và làm gọn hơn. Cho nên phải có sự việc- tức là truyện để minh hoạ cho nó khác với văn luận thuyết” [12,207]. Nghĩa là theo Nguyễn Công Hoan: “Một tiểu thuyết dài cần có nội dung tốt thể hiện bằng một hay vài nhân vật chính làm cái cột, không những để toàn thân tiểu thuyết là đại thể truyện của nhân vật chính ấy, mà còn để những

truyện phụ, những chi tiết nhỏ trong truyện dài, tựa vào đó mà có đất hoạt động để xây cho cái cột đứng vững, khoẻ và a nhìn” [7,127].

Nh vậy, nếu tiểu thuyết đợc ví nh cái cột gạch và muốn cho cái cột ấy đ- ợc tốt, thì “trớc hết gạch phải làm bằng đất sét tốt và nung cho già” cho nên “ở trong một truyện dài, cần trớc hết là phải có truyện. Và truyện phải minh hoạ bằng nhiều chi tiết” [7,127]. Nguyễn Công Hoan cũng cho rằng: “Bất cứ một câu chuyện nào, điều quan trọng nhất là cách trình bày chi tiết”. Và viết truyện không khác gì đánh cá bằng lờ ở chỗ nớc chảy, do đó “trong việc viết tiểu thuyết, cách cắm đăng, chăng lới là cách trình bày chi tiết, tiếng gõ là câu văn để dẫn t tởng của độc giả”. Tất cả những cái ấy có mục đích là “Hớng độc giả vào một ý mà tác giả định nói. ý ấy là chủ đề câu chuyện, bao giờ tôi cũng gửi vào câu kết” [7,294].

Trong truyện Đào kép mới, chúng ta thấy rất nhiều chi tiết thú vị. Đây là bà chủ rạp tuồng An Lạc bán vé nhng ế khách, “ngồi thừ mặt ra, vạch vú ra cho con bú”. Đây là bọn vua quan trên sân khấu, “vai vua gầy gò, ngồi trên cao, trớc cái phông sơn thuỷ, vuốt bộ đuôi ngựa làm bức rèm mồm, nhìn hai dãy bá quan, hát những câu không ai nghe rõ. Bá quan nghiêm chỉnh thỉnh thoảng sờ nạm râu anh em ruột với râu của vua, mắt liếc ngang liếc dọc ra vẻ trịnh trọng”…đó là cha kể đến đoàn xe quảng cáo mời lăm vị đào kép mới, có những cô tiểu th “mắt toét, mặt trắng, má đỏ”, những “ông thì mặt đỏ, ông thì râu dài, ông thì mũi hin, tai bẹp, ông trông ra phết thái s”…Những chi tiết trên đợc sắp xếp tài tình để cuối cùng dẫn đến một kết luận: “Từ hôm sau trở đi, chiều nào cũng vậy cứ độ năm giờ, bọn đào kép ban An Lạc lại mũ mãng, phấn sáp, râu ria, ngồi trơ tráo trên xe cao su, đi giễu qua các phố để phơi nắng cái đời hát tuồng còn ngắc ngoải. Nhng những ngời đã xem diễn qua một tối họ đều chán ngán, nghe tiếng trống kèn cổ động ầm ĩ, họ cũng biết rằng gánh hát còn sống đó, song chẳng ai muốn để ý xem tối nay trong rạp, bọn vua quan trò hề ấy họ ậm oẹ với nhau những trò gì!”.

Đoạn kết trong truyện Nguyễn Công Hoan rất quan trọng. Chủ đề của truyện bao giờ tác giả cũng gửi vào câu kết. “Câu kết của tôi là một cái lờ. Nó thờng làm cho độc giả đột ngột, cũng nh đến chỗ hẹp, nớc chảy mạnh, thì cá bất thình lình bị đẩy tuột vào hom” [7,294]. Theo Nguyễn Công Hoan “Viết tiểu thuyết không biết chọn chi tiết, không biết dùng lời văn hấp dẫn để đa tâm trí của độc giả theo dõi câu chuyện, thì câu chuyện không có kết. Độc giả không hiểu tác giả định nói cái gì, định viết để làm gì” [7,294].

Có thể nói “Tiểu thuyết chính là bộ máy chạy bằng chi tiết biết chắp nối hợp lý và hợp tình” [7,344]. Cũng bàn về vấn đề nghệ thuật viết tiểu thuyết, Nguyễn Đinh Thi cho rằng: “Ngời viết tiểu thuyết phải biết nhìn thật sâu vào những chi tiết và tìm ra đợc những chi tiết có ý nghĩa, làm nổi rõ đợc tính chất của cảnh, của vật, của ngời mà mình miêu tả”. vì thế “tiểu thuyết mà không có chi tiết thì sơ lợc, do ngời viết thiếu hiểu biết cặn kẽ đời sống, hoặc do né tránh, ngại nhìn sát vào sự thực”. Nhng “Tiểu thuyết mà chìm ngập vào các chi tiết, không có sự chọn lọc thì “tự nhiên chủ nghĩa”, do ngời viết thiếu suy nghĩ, thiếu một thái độ đối với sự vật mà mình miêu tả” [20,188].

Tuy hai nhà văn có những cách phát biểu khác nhau nhng đều đề cao vai trò của chi tiết trong việc viết tiểu thuyết. Và theo Nguyễn Công Hoan thì “Viết tiểu thuyết mà không chú ý đến nghệ thuật, tức là không cho con ngời mặc quần áo” [7,135]. Vì “Đã là tiểu thuyết, thì giá trị của nó nằm trong nghệ thuật diễn tả” [12,207]. Nghĩa là “sự sắp xếp truyện sao cho ra mạch lạc, cân đối chứ không hớ hênh, chặt chẽ chứ không lỏng lẻo” [12,207]. Nh vậy, trong quan niệm về nghệ thuật viết tiểu thuyết, bên cạnh điểm chung, sự gặp gỡ với Nguyễn Đình Thi trong việc nhấn mạnh đến yếu tố chi tiết thì ở Nguyễn Công Hoan ta còn thấy có một điểm rất riêng, cần chú ý đó là: Nguyễn Công Hoan rất chú trọng đến lời văn- một yếu tố cần thiết của hình thức tiểu thuyết. Theo Nguyễn Công Hoan: “phải viết sao cho sáng sủa, dễ hiểu, lọt đợc tai ngời Việt Nam bình thờng” [12,208].

Trong Bớc đờng cùng, trừ hai chơng đầu rờm rà, có đôi chi tiết tự nhiên chủ nghĩa, còn lại nhìn chung là văn trong Bớc đờng cùng chặt chẽ, lu loát, giản dị, hấp dẫn, ít khi bị khập khiễng vì những tiếng cời lạc điệu. Nguyễn Công Hoan thờng tự hào dẫn lại lời nhận xét của ngời bạn gái: “Đúng là truyện An Nam của ngời An Nam viết bằng văn An Nam cho ngời An Nam đọc”. Nhớ lại một số khá đông ngời viết truyện hồi bấy giờ, Nguyễn Công Hoan nhận xét: “Tiểu thuyết của họ chẳng khác gì tiểu thuyết ngoại quốc in trong các báo bằng tiếng Pháp”. Theo ông “ngời đọc truyện chỉ thích đọc những truyện gần với họ, gần về không gian, gần về thời gian” [7,136]. Có thể nói, Nguyễn Công Hoan đã đến với tiểu thuyết một cách hoàn toàn tự nhiên. Ông đã viết khá nhiều tiểu thuyết, trong số đó “Có cuốn đơng thời trở thành đối tợng để tranh cãi một hồi nh “Cô giáo Minh”, có cuốn từng làm điên đảo một lớp công chúng nh “ ngọc cành vàng”, có cuốn đã từng đợc các nhà nghiên cứu sau 1945 đề lên cỡ một trong những tác phẩm tiêu biểu của thể loại tiểu thuyết hiện thực, nh “Bớc đờng cùng”…”(Vơng Trí Nhàn) [16,88].

Nguyễn Công Hoan với t cách là một nhà văn, ông đã đa ra những cách hiểu, những ý kiến về những thể tài mà ông vận dụng trong sáng tác văn chơng, đợc đúc kết từ chính đời viết văn của mình. Vì thế dù là bàn về một vấn đề lý luận mà không khô khan, có tính chất thiết thực đối với những ngời đồng nghiệp, những thế hệ viết văn trẻ

Kết luận

1. Nguyễn Công Hoan là ngời lao động nghệ thuật đích thực, là ngời sống giản dị, khiêm nhờng với tất cả sự chân thành của mình. Ông là tấm gơng của một ngời đã trọn vẹn đời mình cống hiến cho sự nghiệp văn học, tấm gơng của một ngời đã miệt mài lao động sáng tạo nghệ thuật hơn nửa thế kỷ.

2. Ông đã để lại cho thế hệ viết văn trẻ những ý kiến, những quan niệm quý báu về văn học. Những ý kiến của Nguyễn Công Hoan về văn học, về nghề văn, về ngôn ngữ văn học, về truyện nói chung, truyện ngắn và tiểu thuyết nói riêng dờng nh đợc chng cất đúc kết từ chính đời viết của ông, đợc ghi lại chủ yếu qua hai cuốn sách Đời viết văn của tôi (1971) và Hỏi chuyện các nhà văn

(1977). Tuy là một cây bút bậc thầy, nhng Nguyễn Công Hoan vẫn khiêm tốn viết hàng loạt bài phỏng vấn, điều tra ý kiến của các bạn đồng nghiệp, qua đó bộc lộ ý kiến của riêng ông về công việc văn chơng, giới thiệu kinh nghiệm sáng tác cho thế hệ trẻ. (Hỏi chuyện các nhà văn, 1977). Ông khuyên các nhà văn trẻ phải “giữ vững bản sắc dân tộc”, “cố gắng dùng cho hết tiếng nói Việt Nam”, “dùng cho đúng lối nói Việt Nam”. Muốn thế phải có một vốn ngôn ngữ giàu có, phải luôn luôn “học” quần chúng để hiểu biết tiếng mẹ đẻ.

3. Cuốn hồi ký Đời viết văn của tôi (1971) mang tính chất tự thuật, đã tổng kết dù cha xong đời văn của ông, nhng qua đó, những “hậu duệ văn học” có thể rút ra cho mình nhiều kinh nghiệm quý giá về văn học. Những ý kiến đó đợc đúc kết từ chính đời viết văn của Nguyễn Công Hoan thành thử những trang viết dù mang tính lý luận mà không khô khan.

4. Từ sự trải nghiệm bằng chính đời viết văn của mình, Nguyễn Công Hoan thờng nói: “Nghề văn muốn thành thạo, trớc hết ta phải làm, và làm nhiều” [7,374]. “Chỉ có tích luỹ, tích luỹ không ngừng những tài năng về trí tuệ của nhân dân, thì nhà văn mới dùng nghệ thuật mà làm thành tác phẩm đợc” [7,403]. Quan niệm đó của Nguyễn Công Hoan đã đợc chứng minh qua sự nghiệp sáng tác văn học của ông, với một khối lợng tác phẩm khá lớn (hơn 200 truyện ngắn, khoảng 30 truyện vừa, hàng chục tiểu thuyết và nhiều bài nghiên

cứu khác). Trong đó có những tác phẩm xuất sắc nh tập truyện ngắn Kép T Bền, tiểu thuyết Bớc đờng cùng

5. Là ngời viết nhiều truyện ngắn và tiểu thuyết, Nguyễn Công Hoan từng nói về những kinh nghiệm, suy nghĩ, quan niệm của ông trong lĩnh vực này, tập trung trong “Đời viết văn của tôi” và rải rác ở một số bài viết khác. Những quan niệm đó đã giúp độc giả hiểu rõ những trang văn đẹp nhất của

Một phần của tài liệu QUAN NIỆM VĂN HỌC CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN (Trang 36 -46 )

×