Đõ n giản
Dễ quản lý
Không chứa đựng đýợc quan hệ topo
Nhiều trùng lặp, vì vậy chiếm nhiều bộ nhớ
Thýờng dùng trong CAC (bản đồ học vi tắnh)
Mô hình dữ liệu: Raster và Vector
Mô hình Vector
tránh được trùng lắp, nhưng vẫn không có quan hệ topo
Hừnh 6.10 CÊu tróc tõ ệiÓn Vertex
Mô hình dữ liệu: Raster và Vector
Mô hình Vector
Mô hình dữ liệu: Raster và Vector
Mô hình Vector
Hừnh 6.12 Cịu tróc cung/nót (ARC/NODE)
Mô hình dữ liệu: Raster và Vector
Mô hình Vector
Cấu trúc cung/nút (ARC/NODE)
Tệp thông tin lưu trữ tất cả các thông tin cần thiết về cung, bao gồm:
Mã khoá cung
Mã khoá điểm nút đầu
Mã khoá điểm nút cuối
Mã khóa vùng ở phắa bên phải của cung
Mã khoá vùng ở phắa bên trái của cung
Toạđộ X/Y của điểm nút đầu, điểm nút cuối
Toạđộ X/Y của tất cả các điểm rẽ
Điểm nút chứa đựng thông tin topo quan trọng vì nó là điểm giao nhau của các đối tượng đường. Trong cấu trúc dữ liệu Arc/Node thì
đối tượng điểm cũng có thểđược coi như một đường với điểm nút
Mô hình dữ liệu: Raster và Vector
Mô hình Vector
Quan hệ topo có ý nghĩ quan trọng sau đây (Zerger, 2000):
Cho phép thực hiện các phép phân tắch đòi hỏi thông tin về sự
kết nối giữa các phần tửđường;
Cho phép thực hiện các quá trình cần sử dụng dữ liệu về tắnh thứ tự của các đối tượng đường;
Cho phép xác định tắnh chất của các đơn vị vùng kề sát;
Cho phép tựđộng hoá một số quá trình phát hiện lỗi;
Làm thuận tiện hơn các phép tìm kiếm trong các bài toán vùng lân cận (neighbourhood);
Làm thuận tiện hơn việc truy cập các phần tử thuộc tắnh gắn liền với dữ liệu;
Làm thuận tiện cho quá trình liên kết các đơn vị không gian nhỏ
thành các đơn vị lớn hơn;
Làm nền tảng cho việc tựđộng hoá các phép ghép mảnh và chuyển đổi bản đồ.
So sánh mô hình dữ liệu Raster và Vector
Raster Vector
Ý u điểm
1. Cấu trúc dữ liệu đõn giản 2. Các thao tác chập bản đồ thực