Về mối liên quan tác dụng liều lượng của dịch chiết lá BLN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết của dịch chiết lá bằng lăng nước (Trang 43)

c) Anh hưởng cùa dịch chiết lá BLN trên mô hình tăng glucose huyết

2.4.2.về mối liên quan tác dụng liều lượng của dịch chiết lá BLN

Sau khi đã khẳng định tác dụng hạ glucose huyết của dịch chiết lá BLN, một vấn đề đặt ra là phải lựa chọn một liều dùng thấp nhất có tác dụng hạ glucose huyết tốt. Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu sự phụ thuộc tác dụng- liều lượng của dịch chiết lá BLN với 4 liều khác nhau.

Kết quả cho thấy, với khoảng liều lựa chọn trong thí nghiệm này, không có sự phụ thuộc tuyến tính giữa liều lượng dịch chiết với tác dụng hạ glucose huyết. Khi tăng liều từ 4,05 mL/kg lên 9,1 mL/kg, mức tăng glucose huyết giữa hai lô khác nhau có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, khi tiếp tục tăng liều lên gấp hai (18,2 mL/kg) và gấp bốn (36,4 mL/kg), mức tăng glucose huyết thay đổi không đáng kể giữa các lô (p > 0,05). Từ đó, chúng tôi đã lựa chọn liều 9,1 mL/kg (tương đương với 18,2 g dược liệu khô/kg) là liều thích hợp cho các nghiên cứu sau này về tác dụng hạ glucose huyết của dịch chiết lá BLN.

2.4.3. về cơ chế hạ glucose huyết của lả BLN

Việc sử dụng các mô hình tăng glucose huyết thực nghiệm cũng góp phần làm sáng tỏ một phần cơ chế tác dụng hạ glucose huyết của dịch chiết lá BLN.

Trong mô hình tăng glucose huyết bằng glucose ngoại sinh, mức tăng glucose huyết ở các lô dùng dịch chiết lá BLN đều thấp hơn lô chứng (bảng 2.2). Trong đó, mức tăng glucose huyết ở lô dùng dịch chiết Ethanol B và lô dùng dịch chiết Ethanol c so với lô chứng khác biệt có ý nghĩa thống kê. Điều này chứng tỏ dịch chiết lá BLN đã làm tăng dung nạp glucose ở chuột thí nghiệm và/hoặc có thể làm giảm hấp thu glucose đường tiêu hoá.

Với mô hình tăng glucose huyết bằng Adrenalin, ngoài việc đánh giá tác dụng hạ glucose huyết của dịch chiết lá BLN, chúng tôi còn tiến hành đánh giá tác dụng hạ glucose huyết của Gliclazid - một thuốc thuộc nhóm Sulfonylurea thế hệ 2, có tác dụng kích thích tế bào p tuyến tụy bài tiết insulin. Trong mô hình này, Gliclazid đóng vai trò như một thuốc thử đánh giá khả năng bài tiết insulin của tuyến tụy. Theo kết quả ở bảng 2.3, mức tăng glucose huyết của lô uống Gliclazid thấp hơn lô chứng nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,2. Như vậy, tế bào Ị3 tuyến tụy có thể đã không tiết insulin hoặc tiết insulin không đủ đáp ứng với kích thích của Gliclazid. Điều này có thể giải thích do Adrenalin đã ức chế tuyến tụy bài tiết insulin thông qua receptor a, P- adrenergic ([9], [23]), đối kháng tác dụng với Gliclazid trên cùng một mô đích. Mặt khác, ở lô dùng dịch chiết lá BLN, mức tăng glucose huyết thấp hơn lô chứng, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Do đó, dịch chiết lá BLN đã ức chế tác dụng tăng glucose huyết của Adrenalin, có thể theo cơ chế đối kháng với Adrenalin, tức là kích thích

tổng họp glycogen và/hoặc ức chế thoái hoá glycogen thành glucose, ức chế tân tạo glucose gan.

Bên cạnh đó, trong các mô hình tăng glucose huyết thực nghiệm, chúng tôi cũng tiến hành so sánh tác dụng hạ glucose huyết của dịch chiết lá BLN với Insulin và Metformin. Kết quả thí nghiệm cho thấy, với hai mô hình tăng glucose huyết thực nghiệm theo hai cơ chế khác nhau, tác dụng hạ glucose huyết của dịch chiết lá BLN với Insulin và Metformin là tương đương (p > 0,05). Từ đó, chúng tôi giả thiết: lá BLN rất có thể có cơ chế tác dụng

tương tự Insulin Metformin. Giả thiết cơ chế tác dụng hạ glucose huyết của lá BLN tương tự Insulin, Metformin của chúng tôi phù hợp với nhận định của các tác giả F. Garcia năm 1941 ([25]), F. Liu năm 2001 ([37]), K. Hattori năm 2003 ([28]), T. Miura năm 2004 ([40]) và M,- Y. Park năm 2005 ([43]).

Như vậy, tổng hợp các giả thiết nêu trên về cơ chế tác dụng hạ glucose huyết của dịch chiết lá BLN cho thấy dược liệu này có xu hướng điều trị ĐTĐ không phụ thuộc Insulin. Điều này đã được chứng minh trong một thử nghiệm lâm sàng, thuốc có thành phần hoạt chất được bào chế từ lá BLN (Glucosol TM) làm giảm 30% glucose huyết khi dùng cho bệnh nhân ĐTĐ typ 2 [34]. Trong thực tế, các chế phẩm từ lá BLN đang được sử dụng để phòng và điều trị ĐTĐ typ 2 ở nhiều nước trên thế giới như Philippin, Mỹ, Nhật [28], [38], [44].

KÉT LUẬN VÀ ĐÈ XUẤT

1. Kết luận

Từ những kết quả thu được trong thực nghiệm, chúng tôi rút ra các kết luận sau:

1.1. Tác dụng hạ glucose huyết của dịch chiết lá BLN

> Dịch chiết lá BLN làm hạ glucose huyết trên chuột bình thường. Đỉnh tác dụng là giờ thứ 3 và giờ thứ 4 kể từ thời điểm uống thuốc.

> Dịch chiết lá BLN có tác dụng hạn chế sự tăng glucose huyết do các tác nhân như glucose ngoại sinh, Adrenalin và Streptozocin.

> Trên các mô hình thực nghiệm, tác dụng của lá BLN tương đương với tác dụng của Insulin (0,6 UI/kg) và Metformin (1 g/kg), mạnh hơn Gliclazid (40 mg/kg).

1.2. về phương pháp chiết xuất

Phương pháp thích hợp nhất là phương pháp ngâm lạnh rồi cất quay dưới áp suất giảm để loại dung môi.

1.3. về liều sử dụng

Liều thích hợp cho tác dụng hạ glucose huyết của lá BLN là 9,1 mL dịch chiếưkg (tương đương với 18,2 g dược liệu khô/kg).

1.4. về cơ chế tác dụng của lá Bằng lăng nước

Lá BLN có tác dụng hạ glucose huyết theo cơ chế được giả thiết sơ bộ là tương tự Insulin và Metformin.

2. Đề xuất

Trên thế giới, lá Bằng lăng nước đã được sử dụng phổ biến trong phòng và điều trị bệnh ĐTĐ typ 2 ở nhiều nước như Philippin, Hàn Quốc, Mỹ... Các kết quả thí nghiệm đã mở ra triển vọng sử dụng lá BLN tại Việt Nam trong

phòng và điều trị ĐTĐ typ 2. Trước khi đưa vào ứng dụng trong thực tế, cần tiến hành một số nghiên cứu sau:

> Phân lập và tinh chế các hoạt chất chính của lá BLN có tác dụng hạ glucose huyết.

> Trên cơ sở đó, tiến hành thêm các nghiên cứu để làm sáng tỏ cơ chế tác dụng của lá BLN ở mức độ tế bào và phân tử.

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Tạ Văn Bình (2006), Bệnh đái tháo đường- tăng glucose máu, NXB Y học, tr. 24-25, 50-51, 271-279, 382-383.

2. Tạ Văn Bình (2005), “Tình hình bệnh đái tháo đường và chiến lược phòng chống bệnh đái tháo đường ở Việt Nam”, Tạp chí Thông tin Y dược, số 12, tr. 13-15. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Các bộ môn Nội - Trường Đại học Y Hà Nội (2002), Bài giảng bệnh học nội khoa, NXB Y học, tập 1, tr. 260.

4. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr. 76.

5. Võ Văn Chi, Trần Hợp (2002), Cây cỏ có ích ở Việt Nam, NXB Giáo dục, tập 2, tr. 1025-1026.

6. Đỗ Trung Đàm (2003), Sử dụng Microsoft excel trong thống kê sinh học,

NXB Y học.

7. Đỗ Trung Đàm (2001), “Phương pháp ngoại suy liều có hiệu quả tương đương giữa người và động vật thí nghiệm”, Tạp chí dược học, số 3, tr. 8-9. 8. Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, NXB Thống kê, tr. 29.

9. Phùng Thanh Hương (2001), Khảo sát một sổ mô hình gây tăng glucose huyết và bước đầu nghiên cứu tác dụng điều trị đái tháo đường của dịch chiết thân cây Mướp đắng. Luận văn thạc sỹ Dược học - Trường học Đại học Dược Hà Nội, tr. 15-22. ^ 10. Phùng Thanh Hương, Nguyễn Xuân Thắng (2006) “Bước đầu nghiên cứu

tác dụng hạ đường huyết của dịch chiết lá bằng lăng nước {Lagerstroemia speciosa (L.) Pers)” , Tạp chỉ dược học, số 368, tr. 35-36.

11. Phạm Khuê (2000), cẩm nang điều trị nội khoa, NXB Y học, tr. 663-664. 12. Chu Thị Quỳnh Lan (2006), Tổng quan vế hoả sinh bệnh tiểu đường và

thuốc điều trị. Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ đại học - Trường Đại học Dược Hà Nội, tr. 40-62.

13. Nguyễn Như Nghĩa, Phân tích thành phần hợp chất tự nhiên từ một sổ loài thực vật trong bài thuốc dân tộc chống bệnh tiểu đường. Luận văn thạc sĩ khoa học - Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 36-73.

14. Thái Hồng Quang (2003), Bệnh nội tiết, NXB Y học, tr. 218-384.

15. Đỗ Trung Quân (2001), Bệnh đái tháo đường, NXB Y học, tr. 209-210. 16. Phạm Thị Quỳnh (2003), Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của chế

phẩm Moca từ nguồn dược liệu sẵn có trong nước. Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ đại học - Trường Đại học Dược Hà Nội.

17. Phạm Viết Sang (1999), “Điều trị bệnh bằng thuốc nam”, Tạp chỉ nghiên cứu Y học cổ truyền, số 3, tr. 21-24.

18. Phạm Văn Thanh (2001), Nghiên cứu thuốc điều trị bệnh đái thảo đường từ quả của cây Mướp đắng. Luận án tiến sĩ Dược học, tr. 1-43.

19. Phạm Thị Phương Thảo (2006), Đặc điểm hoá sinh và một tác dụng sinh học của cây Bằng lăng nước (Lagerstroemia speciosa (L.) PersJ. Luận văn

tốt nghiệp đại học - Khoa Công nghệ sinh học - Trường Đại học Khoa học

tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 44.

20. Đỗ Minh Thìn (1996), Nghiên cứu điều trị đái tháo đường không phụ thuộc Insulin bằng chế phẩm từ quả Mướp đắng và Sinh địa. Luận án Phó tiến sĩ khoa học Y dược, tr. 1-30.

21. Viện dược liệu (2003), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB Y học.

22. Nguyễn Ngọc Xuân, Đào Văn Phan, Nguyễn Duy Thuần (2000), “Bước đầu tìm hiểu cơ chế hạ đường huyết của Thổ phục linh”, Tạp chỉ dược học, số

11, tr. 8-12.

23. Bộ môn Hoá sinh - Trường Đại học Dược Hà Nội (2004), Hoả sinh học,

TÀI LIỆU TIÉNG ANH

24. F.G. Edward and G.w. Dennis (1993), “Lagerstroemia specỉosa Queens Crape- Myrtle”, Fact Sheet ST-349, pp. 1-3.

25. F. Garcia (1940), “On the hypoglycemic effect of decoction of

Lagerstroemin speciosa leaves (banaba) administered orally”, J Phil Med Assoc, 20, pp. 395-402.

26. F. Garcia (1941), “Distribution and deterioration of insulin-like principle in

Lagerstroemia speciosa (banaba)”, Acta Med Philippina, 3, pp. 99-104. 27. F. Garcia (1955), “Plantisul compared with insulin”, J Phi Med Assoc, 31, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

pp. 276-282.

28. K. Guy et al (2007), “Antidiabetes and anti-obesity activity of

Lagerstroemia speciosa”, eCAM2007, pp. 1-7.

29. K. Hattori et al (2003), “ Activation of insulin receptors by

Lagerstroemin”, Journal o f Pharmacological Sciences, 93, pp. 69-73. 30. T. Hayasahi et al (2002), “Ellagitannins from Lagerstroemia speciosa as

activators of glucose transport in fat cells”, Planta Medica, 68, pp. 173- 175.

31. K. Heihachiro (2000), “Investigation of hypoglycemic effects of Glucosol in STZ - induced diabetic rats in compairison with oral anti-diabetic agens”, Rabiton Institute ’s record.

32. H. Hong et al (2004), “Effects of malted barley extract and banaba extract on blood glucose levels in genetically diabetic mice”, J Med Food, 7, pp. 487-490.

33. H. Hosoyama et al (2003), “Isolation and quantitative analysis of alpha- amylase inhibitor in Lagerstroemia speciosa (L.) Pers. (Banaba)”,

3 4. W.V. Judy et al (2003), “Antidiabetic activity of standardized extract (Glucosol TM) from Lagerstroemia speciosa leaves in Type II diabetics. A dose-dependence study”, Journal o f Ethnopharmacology, 87, pp. 115-117. 35. T. Kakuda et al (1996), “Hypoglycemic effect of extracts from

Lagerstroemia speciosa (L.) leaves in genetically diabetic KK-Ay mice”,

Bioscience Biotechnology and Biochemistry, 60, pp. 204-208.

36. Leelavinothan, P., Ramalingam, S. (2005), “Succinic acid monoethyl ester and Metformin regulates carbohydrate metabolic enzym and improves glycemic control in Streptozocin- nicotinamide induce type 2 diabetic rats ”, Iranian journal o f Pharmacology & Therapeutic, No 2, vol 4, pp.

132-137.

37. F. Liu et al (2001), “An extract of Lagerstroemia speciosa (L.) has insulin­ like glucose uptake-stimulatory and adipocyte differentiation-inhibitory activities in 3T3-L1 cells”, Journal o f Nutrition, 131, pp. 2242-2247.

38. F. Matsuyama (2001), “Composition for inhibiting increase of blood sugar level”, United States Patent Application, No. 09, pp.730, 741.

39. Y. Mishra et al (1990), “Hypoglycaemic activity of leaves of

Lagerstroemia speciosa (L.) Pers.”, Indian Journal o f Pharmacology, 22,

pp. 174-176.

40. T. Miura et al (2004), “Corosolic acid induces GLUT4 translocation in genetically type 2 diabetic mice”, Biol Pharm Bull, 27, pp. 1103-1105

41. T. Miura et al (2006), “Antidiabetic effects of corosolic acid in KK-Ay diabetic mice”, Biol Pharm Bull, 29, pp. 585-587.

42. Owen, P.L., Johns, T. (1999), “Xanthin oxidase inhibitory activity of northeastern North American plant remedies used for gout”, Journal o f Ethnopharmacology, 64, pp. 149-160.

and banaba on glucose homeostasis in relation to PPAR-a, PPAR-y, and LPL mRNA expressions”, Life Sciences, 77, pp. 3344-3354.

44. E. Quisumbing (1978), “Medicinal plants of the Philippines”, Katha Publishing, Quenzon City, pp. 640-642.

45. A.R. Saltiel et al (2001), “Insulin signaling and the regulation of glucose and lipid metabolism”, Nature, 414, pp. 799-806.

46. A.R. Saltiel et al (2002), “Insulin signaling pathways in time and space”,

Trends Cell Biol, 12, pp. 65-71.

47. S. Shaoming et al (2001), “Mechanism of fat-induce hepatic gluconeogenesis: effect of metformin”, American journal o f Physiology- Endocrinology and Metabolism, vol 281, pp. E257-E282.

48. Y. Suzuki et al (1999), “Antiobesity activity of extracts from

Lagerstroemia speciosa (L.) leaves on female KK-Ay mice”, Journal o f Nutrition Science and Vitaminlogy (Tokyo), 45, pp. 791-795. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

49. T. Unno et al (2000), “Inhibition of xanthine oxidase by an aqueous extracts of banaba leaves (Lagerstroemia speciosa)”, Journal o f the Japanese Society fo r Food Science and Technology, 47, pp. 740-743.

50. T. Unno et al (2004), “Xanthin oxidase inhibitors from the leaves of

Lagerstroemia speciosa (L.) Pers.”, Journal o f Ethnopharmacology, 93, pp. 391-395.

51. Y. Yamaguchi et al (2006), “Corosolic acid prevents oxidative stress, inflammation and hypertension in SHR/NDmcr-cp rats, a model of metabolic syndrome”, Life Sciences, 79, pp. 2474-2479.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết của dịch chiết lá bằng lăng nước (Trang 43)