DÙNG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu TUẦN 4 (Trang 26)

Đồng hồ thật cĩ đủ 3 kim chỉ giờ, phút, chỉ giây Bảng vẽ sẵn trục thời gian (như trong SGK)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Khởi động:

Bài cũ: Bảng đơn vị đo khối lượng GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét

Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giới thiệu:

Hoạt động1: Giới thiệu về giây

GV dùng đồng hồ cĩ đủ 3 kim để ơn về giờ, phút & giới thiệu về giây

GV cho HS quan sát đồng hồ, yêu cầu HS chỉ kim giờ, kim phút.

Kim hoạt động liên tục trên mặt đồng hồ là kim chỉ giây.

Khoảng thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền là 1 giây.

Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vịng là 1 phút tức là 60 giây.

GV ghi 1 phút = 60 giây

Kim chỉ giờ đi từ 1 số đến số tiếp liền nĩ hết 1 giờ. Vậy 1 giờ = … phút?

GV chốt:

GV tổ chức hoạt động để HS cĩ cảm nhận thêm về giây. Ví dụ: cho HS ước lượng khoảng thời gian đứng lên, ngồi xuống là mấy giây? (hướng dẫn HS đếm theo sự chuyển động của kim giây để tính thời

HS chỉ

1 giờ = 60 phút + 1giờ = 60 phút + 1 phút = 60 giây Vài HS nhắc lại

Lớp 4 – Tuần 4 – Hồng Anh Tuấn – Tiểu học 2 Tam Giang Tây

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

gian của mỗi hoạt động nêu trên) Hoạt động 2: Giới thiệu về thế kỉ

GV giới thiệu: đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là “thế kỉ”. GV vừa nĩi vừa viết lên bảng:

Cho HS xem hình vẽ trục thời gian & nêu cách tính mốc các thế kỉ:

+ Ta coi 2 vạch dài liền nhau là khoảng thời gian 100 năm (1 thế kỉ)

+ GV chỉ vào sơ lược tĩm tắt: từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất. (yêu cầu HS nhắc lại)

. (yêu cầu HS nhắc lại)

Hiện nay chúng ta đang ở thế kỉ thứ mấy?

GV lưu ý: người ta dùng số La Mã để ghi thế kỉ (ví dụ: thế kỉ XXI)

Hoạt động 3: Thực hành

Bài tập 1:HS đọc yêu cầu và làm bài cả lớp và gv nhận xét ,chốt lời giải

HS đọc đề bài, tự làm rồi chữa bài.

Bài tập 2:HS đọc yêu cầu và làm bài cả lớp và gv nhận xét ,chốt lời giải

HS làm bài rồi chữa bài.

Yêu cầu HS trình bày bài một cách đầy đủ.

VD: Bác Hồ sinh năm 1980, Bác Hồ sinh vào thế kỉ XIX

HS hoạt động để nhận biết thêm về giây 1 thế kỉ = 100 năm, yêu cầu vài HS nhắc lại + Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ 2 Từ 1 đến 100 là thế kỉ một ( TK I) …... Từ 2001 đến 2100 là thế kỉ hai mươi mốt( TK XXI) Vài HS nhắc lại HS quan sát Thế kỉ XXI a/ 1 phút = 60 giây 2 phút =120 giây 3 1

phút = 20 giây 1 phút 8 giây =68 giây b/ 1 thế kỉ =100 năm

2 1

thế kỉ = 50 năm 9 thế kỉ =900 năm 100 năm = 1 thế kỉ a/ Bác hồ sinh 1890, thuộc thế kỉ XIX

b/ Cách mạng tháng 8 thành cơng thuộc thế kỉ 20

IV CỦNG CỐ

1 giờ = … phút? 1 phút = …giây?

Tính tuổi của em hiện nay?

Năm sinh của em thuộc thế kỉ nào?

V DẶN DỊ:

Chuẩn bị bài: Luyện tập Làm bài trong VBT

---

Tiết 3 MƠN : LỊCH SỬ

NƯỚC ÂU LẠC

I MỤC TIÊU:

Lớp 4 – Tuần 4 – Hồng Anh Tuấn – Tiểu học 2 Tam Giang Tây

-Triệu Đầ nhiều lần kéo quân sang xâm lượ Âu Lạc . Thời kì đầu do đồn kết cĩ vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi ; Nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại. *HS khá , giỏi:

+ Biết được những điểm giống nhau và khác nhau giữa người Âu Lạc Và Âu Việt. +So sánh được sự khác nhau về nơi đĩng đơ của nước Văn Lang và nước Âu Lạc. +Biết sự phát triển quân sự của nước Âu Lạc , nêu tức dụng của nỏ và thành Cổ Loa.

Một phần của tài liệu TUẦN 4 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w