Tính trạng số đốt trên thân chính.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu xác định dung lượng mẫu thích hợp cho một số tính trạng nông sinh học, sinh trưởng và phát triển của cây vừng (sesamum indicum l ) trong vụ hè thu 2008 (Trang 28)

Số đốt trên thân chính liên quan đến số quả, số đốt nhiều thì khả năng ra nhiều quả. Tùy vào từng giống, mỗi đốt có thể ra nhiều quả và có giống thì mỗi đốt chỉ ra một quả.

Kết quả nghiên cứu tính trạng số đốt trên thân chính ở bảng 3.3 cho thấy: Trong cùng một lần lặp lại, dung lượng mẫu n = 5 của r = 3, r = 4 và r = 5 lần lặp lại thì sai số thí nghiệm cũng đạt giá trị lớn nhất. Cụ thể: r = 3 (giá trị trung bình 21,4 ± 0,7; CV% = 15,0%) thì sai số là 3,9%. Tăng n = 30 mẫu (giá trị trung bình 21,8 ± 0,2; CV% = 20,8%) thì sai là 2,2%. Ở r = 4, khi n = 5 (giá trị trung bình

21,1 ± 0,7; CV% = 17,6%) thì sai số thí nghiệm là 3,9%. Khi tăng n = 30 (giá trị trung bình 21,9 ± 0,2; CV% = 19,6%) thì sai số chỉ còn là 1,8%. Tương tự vậy, với r = 5 thì khi n = 5 (giá trị trung bình 21,5 ± 0,5; CV% = 17,0 %) sai số thí nghiệm là 3,4%. Khi n = 30 (giá trị trung bình 22,0 ± 0,2; CV% = 22,6%) thì sai số thí nghiệm giảm chỉ còn 1,8%.

Sai số ∆% y = -0.2202x + 5.9129

Bảng 3.3. Giá trị trung bình, hệ số biến động và sai số thí nghiệm số đốt trên thân chính N R = 3 R = 4 R = 5 (X ± Sx ) CV % ∆ % ( X ± Sx ) CV % ∆ % (X ± Sx) CV % ∆ % 5 21,4 ± 0,7 15,0 3,9 21,1 ± 0,7 17,6 3,9 21,5 ± 0,5 17,0 3,4 10 20,9 ± 0,2 11,3 2,1 21,0 ± 0,1 11,4 1,8 21,3 ± 0,2 14,2 2,0 15 21,8 ± 0,2 14,0 2,1 21,7 ± 0,2 14,1 1,8 21,8 ± 0,2 16,9 1,9 20 21,8 ± 0,4 21,6 2,8 21,7 ± 0,2 19,7 2,2 21,9 ± 0,2 19,4 1,9 25 21,8 ± 0,3 21,2 2,5 21,7 ± 0,2 21,8 2,2 21,8 ± 0,2 23,4 2,1 30 21,8 ± 0,2 20,8 2,2 21,9 ± 0,2 19,6 1,8 22,0 ± 0,2 22,6 1,8

Nếu chấp nhận sai số < 5% thì tính trạng này ở r = 3 lần lặp thì dung lượng mẫu nên lấy là 30 mẫu giá trị trung bình 28,1 ± 0,2; CV% = 20,8% và sai số thí nghiệm giảm ổn định 2,2%.

Với r = 4, chấp nhận sai số < 5% thì nên lấy là 15 mẫu (giá trị trung bình 21,7 ± 0,2) hệ số biến động 14,1% và sai số thí nghiệm là 1,8%.

Ở r = 5 lần lặp lại nên lấy 10 mẫu (giá trị trung bình 21,3 ± 0,2) hệ số biến động là 14,2% và sai số thí nghiệm là 2%.

Giữa dung lượng mẫu và sai số thí nghiệm của tính trạng số đốt trên thân chính có mỗi tương quan yếu ở các lần lặp r = 3 (R2 = 0.2558 đồ thị 3.7, r = 4 (R2 =

Đồ thị 3.7. Mỗi quan hệ giữa dung lượng mẫu với sai số thí nghiệm của số đốt trên thân chính với r = 3 lần lặp.

Đồ thị 3.8. Mỗi quan hệ giữa dung lượng mẫu với sai số thí nghiệm của số đốt trên thân chính với r = 4 lần lặp.

Sai số ∆%

y = -0.0377x + 3.2369 R2 = 0.2558

Sai số ∆% y = -0.0529x + 3.2151

Đồ thị 3.9. Mỗi quan hệ giữa dung lượng mẫu với sai số thí nghiệm của số đốt trên thân chính với r = 5 lần lặp.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu xác định dung lượng mẫu thích hợp cho một số tính trạng nông sinh học, sinh trưởng và phát triển của cây vừng (sesamum indicum l ) trong vụ hè thu 2008 (Trang 28)