Ụm dập Head Base

Một phần của tài liệu Thiết kế và thi công máy lắp ráp tự động head base push pull (Trang 39 - 43)

8: Đường xoắn ốc.

4.2.4ụm dập Head Base

ơ cấu dập H S : cĩ nhiệm vụ lắp chi tiết BASE vào trong chi tiết hồn chỉnh ở cụm cơ cấu lắp đầu HEAD đề cĩ được một chi tiết “HEAD BASE WH-PP” hồn chỉnh.

Hình 4.27: Cụm dập head base

1. Cụm cấp head, 2. Cụm cấp base và dập base, 3. Cụm lấy sản phẩm.

ụm cơ cấu dập H S đư c chia làm 3 cụm nhỏ:

ụm cấp head

Cũng giống như cụm cơ cấu cấp head right, head left, cụm cơ cấu cấp head cũng giữ một vai trị quan trọng. Do đặc điểm cấu tạo của head gồm 4 chi tiết: head right, head left, roller, shaft ghép lại nên đã tạo ra 1 một chi tiết lớn, hình dạng phức tạp, nếu vẫn sử dụng cấp phơi giống như cơ cấu cấp head right và head left thì sẽ khơng cấp đủ liệu cho quá trình lắp ráp. Chính vì vậy mà nhĩm nghiên cứu đã cùng các kĩ sư trong cơng ty cùng nhau thảo luận và đưa ra phương án phải thiết kế phễu rung cho cụm cấp head này lớn hơn các cụm khác để đảm bảo đáp ứng kịp quá trình lắp ráp.

1

2 3 3

Hình 4.28: Cụm cấp head.

1. Phễu rung, 2. Thanh dẫn head, 3. Bát gá thanh dẫn head.

Chi tiết head là 1 chi tiết cĩ hình dạng rất phức tạp, cĩ nhiều biên dạng cong nên việc thiết kế một thanh dẫn sản phẩm cũng khơng hề dễ dàng. Qua thời gian nghiên cứu nhĩm đã thiết kế một thanh dẫn head như sau:

Hình 4.29: Thanh dẫn head

Để gia cơng được thanh dẫn head này thì chúng ta sử dụng phương pháp gia cơng cắt dây. Theo thiết kế thì thanh dẫn head này chứa được 10 chi tiết head, đáp ứng đủ liệu trong qua trình dập base.

ụm cấp base và dập base

Cụm cấp base được thiết kế cũng giống như nguyên lý của cụm cấp head right, head left gồm một phễu rung và 1 khuơn dẫn base.

Hình 4.30: Cụm cấp base

1. Khuơn dẫn base, 2. Thanh đẩy base, 3. Phễu rung, 4. Xilanh MACD 20x50

Khi base được phễu rung cấp vào khuơn dẫn base sẽ cĩ sensor báo hiệu, lúc này sẽ cĩ một cơ cấu đẩy base vào head.

ụm lấy sản phẩm ra

Sau khi quá trình lắp ráp hồn thành thì sẽ cịn một giai đoạn cuối cùng nữa là lấy sản phẩn hồn thành ra. Đây là một giai đoạn cũng rất quan trọng, tùy thuộc vào thiết kế của từng máy nên giai đoạn này cĩ độ phức tạp khác nhau. Đối với máy lắp ráp tự động head base whiper push-pull thì nhĩm đã thiết kế phần lấy sản phẩm ra như sau:

Hình 4.32: Cơ cấu lấy sản phẩm.

1. Khuơn lấy sản phẩm, 2. Đồ gá khuơn lấy sản phẩm, 3. Thanh đẩy sản phẩm, 4. Xilanh MAC 16x20, 5. Thanh trượt bi MGW9C.

Cụm cơ cấu lấy sản phẩm ra bao gồm 1 cây xilanh hành trình 25mm, ở đầu ty của xilanh được gắn 1 đồ gá, một cái khuơn được bắt lên đồ gá này, khuơn này cĩ nhiệm vụ khi xilanh ở vị trí duỗi thì nĩ cĩ nhiệm vụ chặn head lại để thực hiện quá trình dập base, cịn khi xilanh ở vị trí co thì nĩ cĩ nhiệm vụ lấy sản phẩm ra, khi xilanh co về thì sẽ cĩ thanh tự đẩy sản phẩm rớt xuống khay chứa sản phẩm hồn thành.

Nguyên lý hoạt động cụm dập head base

Head right và head left được dập xong sẽ sẽ được dẫn xuống cụm cấp head. Cụm cấp head và cụm cấp base hoạt động cùng lúc, cụm cấp head sẽ cấp head vào thanh dẫn head khi đầy thanh dẫn head thì sẽ cĩ sensor báo hiệu, lúc này cụm cấp base cũng đã cấp base vào rãnh dẫn base. Khi cĩ tín hiệu của sensor nhận biết đầy head thì xi lanh đẩy base sẽ được phép hoạt động và đẩy base vào head. Sau khi đẩy base vào thì quá trình lắp ráp base vào head đã hồn thành, lúc này xi lanh đẩy base sẽ được co về và xi lanh chắn

head sẽ hoạt động và lấy sản phẩm ra kết thúc quá trình lắp ráp. Quá trình này được lặp đi lặp lại đến khi hết sản phẩm.

Một phần của tài liệu Thiết kế và thi công máy lắp ráp tự động head base push pull (Trang 39 - 43)