Ụm lắp ráp Roller Shaft:

Một phần của tài liệu Thiết kế và thi công máy lắp ráp tự động head base push pull (Trang 28 - 33)

8: Đường xoắn ốc.

4.2.2 ụm lắp ráp Roller Shaft:

Trên thực tế cĩ nhiều cơng ty xí nghiệp lắp ráp sử dụng một số cơ cấu để dịch chuyển chi tiết cĩ dạng hình ống, trịn từ vị trí này qua vị trí khác như: Cơ cấu trục xoay, cơ cấu cần gạt. Những cơ cấu này cĩ khá đơn giản và hiệu quả, sau đây là một số hình ảnh mà các cơng ty hay sử dụng:

 Cơ cấu trục xoay và cơ cấu cần gạt cĩ ưu nhược điểm chung như sau: - Ưu điểm: cĩ cơ cấu cơ khí đơn giản và hoạt động ổn định,..

- Nhược điểm: số lượng chi tiết trong phễu chứa được ít, thời gian đáp ứng chậm, hoạt động chủ yếu bằng cơ cấu cơ khí nên khĩ chỉnh sửa…

Từ việc so sánh giữa hai cơ cấu, nhĩm nghiên cứu đã quyết định lựa chọn phễu rung cấp phơi tự động để phục quá trình lắp ráp được nhanh và ổn định hơn.

Hình 4.9: Cụm cơ cấu lắp rắp roller shaft.

1. Phễu cấp shaft, 2. Cây giữ roller, 3. Đồ đỡ cây giữ roller shaft, 4. Thanh giữ roller shaft, 5. Xilanh đẩy roller shaft, 6. Phễu cấp roller, 7. Thanh chứa roller shaft, 8.

Thanh ray trượt, 9. Đồ gá trung gian, 10. Ray dẫn shaft, 11. Đồ gá cây giữ roller, 12. Ray dẫn roller, 13. Đồ gá chỉnh ray. Hình 4.7: Cơ cấu trục xoay Hình 4.8: Cơ cấu cần gạt

ụm dẫn roller và shaft:

Để lắp 2 chi tiết roller và shaft lại với nhau là một điều khơng hề dễ dàng bởi vì kích thước của 2 chi tiết này rất nhỏ. Vì vậy cần địi hỏi khi thiết kế phải tính tốn làm sao cho chính xác và đặc biệt là các đồ gá phải dễ dàng điều chỉnh cho phù hợp. Dung sai lắp ghép phải hợp lý đúng theo tiêu chuẩn.

Hình 4.10: Kích thước của chi tiết roller và shaft.

Từ kích thước của roller và shaft nhĩm đã thiết kế 2 thanh ray dẫn roller và shaft.

Hình 4.11: Ray dẫn roller

Hình 4.12: Ray dẫn shaft

Ray dẫn roller và shaft là 2 chi tiết rất quan trong ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình lắp ráp. Vì vậy được thiết kế bằng vật liệu inox để đảm bảo cho roller và shaft trượt trong

rãnh một cách trơn chu, khơng bị gỉ sét theo thời gian, các rãnh trượt khi gia cơng đều được mài một cách cẩn thận để giảm thiểu ma sát.

Vì là cụm lắp ráp những chi tiết nhỏ nên cần độ chính xác cao nhưng khi gia cơng thì sẽ xảy ra sai số nên yêu cầu các đồ gá phải cĩ thể dịch chuyển được và phải thiết kế làm sao để dễ dang chỉnh sửa. Nhận thấy sự quan trong của đồ gá trong cụm này nên nhĩm đã thiết kế đồ gá 2 thanh ray roller và shaft như sau:

Hình 4.15: Cụm gá thanh ray roller và shaft

Ray dẫn roller và ray dẫn shaft sẽ được bắt lên 2 đồ gá ray roller và shaft và sẽ dịch chuyển qua lại được nhờ được. Sau đĩ 2 đồ gá này sẽ được gắn vào đồ gá trung gian, đồ gá trung gian được thiết kế như 2 rãnh trượt dịch chuyển được 2 chiều lên, xuống. Như vậy 2 ray dẫn roller và shaft cĩ thể dịch chuyển theo cả 4 chiều lên, xuống, qua trái, qua phải. Ở trên đỉnh đồ gá ray dẫn cịn cĩ 1 bu lơng để điều chỉ lượng lên xuống cực nhỏ giúp người can chỉnh máy một cách dễ dàng, thuận lợi.

ụm chứa và đẩy roller shaft:

Khi roller đầy ray dẫn thì sẽ tự động rớt xuống rãnh chứa roller, rãnh chứa này chứa được 5 roller. Sau đĩ từng roller sẽ rớt xuống chi tiết chứa rolller, tiếp đĩ shaft sẽ được xỏ qua.

Hình 4.16: Chi tiết chứa roller shaft

Khi shaft được xỏ vào roller xong thì 2 chi tiết này phải được chuyển đến vị trí khác để thực hiện quá trình lắp ráp. Trong quá trình dịch chuyển roller shaft qua vị trí lắp ráp nhĩm đã lựa chọn thanh trượt bi để dẫn hướng cho chi tiết chứa roller shaft. Thanh trượt bi được sử dụng phổ biến trong cơng nghiệp với độ chính xác cáo và sai số của nĩ chỉ là 0.01%.

Hình 4.18: Cụm lắp ráp roller shaft thực tế

Nguyên lý hoạt động cụm xỏ Roller Shaft

Khi phễu rung cấp Roller hoạt động chi tiết Roller sẽ được rung ra theo hàng rổi rớt xuống rãnh chứa Roller. Sau đĩ phễu rung chứa Shaft hoạt động, một Sensor được ở ray dẫn Roller để nhận biết Shaft. Phễu rung chứa Shaft hoạt động đến khi Sensor này nhận cĩ nghĩa là Shaft đã được xỏ qua Roller. Lúc đĩ Xi lanh đẩy Roller Shaft hoạt động tham gia vào quá trình ép “HEAD WP-PP”.

4.2.3 ụm lắp ráp Head: cĩ nhiệm vụ ép 2 chi tiết “Head Left” và “Head Right” cùng với chi tiết “Roller” và “Shaft” đã hồn thành ở cụm cơ cấu lắp Roller Shaft.

Một phần của tài liệu Thiết kế và thi công máy lắp ráp tự động head base push pull (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)