3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.5.3. Phƣơng pháp Staric – Bacbamen
Phƣơng pháp tỉ số mol và phƣơng pháp hệ đồng phân tử gam chỉ cho biết tỉ lệ của ion trung tâm và thuốc thử đi vào phức. Do vậy để xác định hệ số tỉ lƣợng của phức chúng tôi sử dụng phƣơng pháp Staric – Bacbamen.
Cách tiến hành: chuẩn bị hai dung dịch phức (Bi3+
)m(PAR)n lần lƣợt có nồng độ Bi3+
và PAR không đổi : Dãy 1: CBi
3+
= const = 3.10-5 M, CPAR thay đổi. Dãy 2: CPAR = const = 4.10-5 M, CBi
3+
thay đổi.
Tiến hành đo mật độ quang của các dung dịch phức ở các điều kiện tối ƣu. Kết quả sự phụ thuộc (Ai/CPAR).104 vào (Ai/Amax) và (Ai/CBi3+).104 và (Ai/Amax) đƣợc biểu diễn trên hình 3.9 và 3.10.
Qua đồ thị của hình 3.9 và 3.10 ta nhận thấy đƣờng biểu diễn sự phụ thuộc (Ai/CPAR).104 vào (Ai/Amax) và (Ai/CBi
3+
).104 vào (Ai/Amax) là một đƣờng thẳng do đó: n = m = 1/(1 – (Ai/Amax)) ≈ 1.
Vậy kết quả nghiên cứu thành phần phức đơn phức phối tử Bi3+
- PAR theo phƣơng pháp Staric – Bacbamen cho tỉ lệ Bi3+
: PAR = 1: 1 và phức là đơn nhân.
Bảng 3.5. Kết quả đo tỉ lệ tạo phức theo phƣơng pháp Staic – Bacbamen
Dãy 1
STT CPAR.10-5M Ai (Ai/CPAR).104 Ai/Amax
1 0,5 0,16 3,20 0,25 2 1 0,26 2,60 0,41 3 1,5 0,33 2,00 0,58 4 2 0,38 1,85 0,67 5 2,5 0,45 1,80 0,79 6 3 0,48 1,61 0,84 7 3,5 0,54 1,54 0,95 8 4 0,57 1,42 1
Dãy 2 STT CBi 3+ .10-5 Ai (Ai/CBi 3+ ).104 Ai/Amax 1 0,5 0,17 3,63 0,26 2 1 0,28 2,80 0,43 3 1,5 0,36 2,37 0,55 4 2 0,43 2,17 0,66 5 2,5 0,49 1,96 0,75 6 3 0,55 1,84 0,85 7 3,5 0,60 1,71 0,92 8 4 0,65 1,63 1
Hình 3.9. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc (Ai/CPAR).104 vào Ai/Amax của dung dich phức Bi3+
Hình 3.10. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc (Ai/CBi 3+
).104 vào Ai/Amax của dung dich phức Bi3+
- PAR trong phƣơng pháp Staric – Bacbamen(dãy 2)
Kết luận : Từ kết quả nghiên cứu của ba phƣơng pháp trên, chúng tôi nhận thấy tỉ lệ tạo phức đơn phố tử Bi3+
- PAR = 1:1 và là phức đơn nhân.