TNGT làm tiờu tốn thời gian lao động, nhõn lực lao động: TNGT làm chết hoặc bị thương ảnh hưởng đến nguồn lực lao động xó hội.

Một phần của tài liệu Ôn thi tốt nghiệp 12 tương đối chi tiết (Trang 48)

hưởng đến nguồn lực lao động xó hội.

Giảm thiểu tai nạn giao thụng là là yờu cầu bức thiết, cú ý nghĩa lớn đối với toàn xó hội. Thanh niờn,

học sinh cần làm những gỡ để gúp phần giảm thiểu TNGT ?

Vỡ sao lại đặt vai trũ cho tuổi trẻ, vỡ tuổi trẻ là đối tượng tham gia giao thụng phức tạp nhất cũng là đối tượng cú nhiều sỏng tạo và năng động nhất cú thể gúp phần giảm thiểu tai nạn giao thụng

* Suy nghĩ và hành động nh thế nào trước vấn đề đú?

+ An toàn giao thông góp phần giữ gìn an ninh trật tự xã hội và đảm bảo hạnh phúc gia đình. Bất cứ trờng hợp nào, ở đâu phải nhớ “an toàn là bạn tai nạn là thù”.

+ An toàn giao thông không chỉ có ý nghĩa xã hội mà còn có ý nghĩa quan hệ quốc tế nhất là trong thời buổi hội nhập này.

+ Bản thân chấp hành tốt luật lệ giao thông (không đi dàn hàng ngang ra đờng, không đi xe máy tới trờng, không phóng xe đạp nhanh hoặc vợt ẩu, chấp hành các tín hiệu chỉ dẫn trên đờng giao thông. Phơng tiện bảo đảm an toàn…

+ Vận động mọi ngời chấp hành luật lệ giao thông. Tham ra nhiệt tình vào các phong trào tuyên truyền cổ động hoặc viết báo nêu điển hình ngời tốt , việc tốt trong việc giữ gìn an toàn giao thông.

c. Kết luận

Đề

2: Hiện nay, ở nước ta cú nhiều cỏ nhõn, gia đỡnh, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ,lang thang kiếm sống trong cỏc thành phố, thị xó, thị trấn về những mỏi ấm tỡnh thương lang thang kiếm sống trong cỏc thành phố, thị xó, thị trấn về những mỏi ấm tỡnh thương để nuụi dạy, giỳp cỏc em học tập, rốn luyện, vươn lờn sống lành mạnh. Anh (chị) hóy bày tỏ suy nghĩ về hiện tượng đú.

a. Mở bài: giới thiệu vấn đề, dẫn đề bài vào bài viết. b. Thõn bài:

- Thực trạng trẻ em lang thang cơ nhỡ: Trẻ em lang thang, cơ nhỡ đang là vấn đề cần được toàn xó hội quan tõm. Bởi vỡ hiện nay vẫn cũn rất nhiều trẻ em khụng nơi nương tựa, điều này ảnh hưởng tới sự phỏt triển chung của đất nước.

- Nguyờn nhõn: Do đúi nghốo, do tổn thương tỡnh cảm ( bị gia đỡnh ruồng bỏ, từ chối hoặc đỏnh đập), do mồ cụi hoặc cỏc trường hợp bố mẹ li hụn.

- Hiện nay, những " mỏi ấm tỡnh thương" đang xuất hiện ngày càng nhiều ở nước ta. Điều này khụng chỉ cú ý nghĩa xó hội, ý nghĩa kinh tế mà quan trọng hơn là giỳp cho cỏc em hướng thiện, đưa cỏc em đi đỳng với quỹ đạo phỏt triển tớch cực của xó hội. Đõy là tỡnh cảm tương thõn tương ỏi, lỏ lành đựm lỏ rỏch... biểu hiện của truyền thống nhõn đạo ngàn đời nay của dõn tộc Việt Nam.

- Giới thiệu một vài điển hỡnh: Tổ chức ( Làng trẻ em SOS, Làng trẻ em Hũa Bỡnh ( Từ Dũ), Chựa Bồ Đề (Huế)...); cỏ nhõn ( Mẹ Phạm Ngọc Oanh (Hà Nội) với 800 đứa con tỡnh thương; Anh Phạm Việt Tuấn với mỏi ấm KOTO ( Hà Nội) - Quan điểm và biện phỏp nhõn rộng

+ Quan điểm: Cú cỏi nhỡn đỳng đắn về hiện tượng trẻ em lang thang cơ nhỡ từ đú nõng cao tỡnh cảm và trỏch nhiệm đối với hiện tượng ấy. Lờn ỏn và kịp thời phỏt hiện, tố cỏo những kẻ búc lột sức lao động và xõm hại trẻ em.

+ Biện phỏp nhõn rộng: Dựng biện phỏp tuyờn truyền, kờu gọi cỏc cỏ nhõn, tổ chức, quyờn gúp tiền cho cỏc hoạt động từ thiện, thành lập đội thanh niờn tỡnh nguyện...

c. Kết bài:phỏt biểu cảm nghĩ về hiện tượng trờn và liờn hệ bản thõn.

Đề

3: Anh (chị), hóy trỡnh bày quan điểm của mỡnh trước cuộc vận động “Núi khụng vớinhững tiờu cực trong thi cử và bệnh thành tớch trong giỏo dục”. những tiờu cực trong thi cử và bệnh thành tớch trong giỏo dục”.

a) Mở bài: Nờu hiện tượng, trớch dẫn đề, phỏt biểu nhận định chung…

b) Thõn bài:

- Phõn tớch hiện tượng.

+ Hiện tượng tiờu cực trong thi cử trong nhà trường hiện nay là một hiện tượng xấu cần xoỏ bỏ, nú làm cho học sinh ỷ lại, khụng tự phỏt huy năng lực học tập của mỡnh… (DC)

+ Hiện tượng lấy tỉ lệ để nõng thành tớch của nhà trường( DC)

 Hóy núi khụng với tiờu cực trong thi cử và bệnh thành tớch trong giỏo dục. - Bỡnh luận về hiện tượng:

+ Đỏnh giỏ chung về hiện tượng.

+ Phờ phỏn cỏc biểu hiện sai trỏi: Thỏi độ học tập gian lận; Phờ phỏn hành vi cố tỡnh vi phạm, làm mất tớnh cụng bằng của cỏc kỡ thi.

c) Kết bài. - Kờu gọi học sinh cú thỏi độ đỳng đắn trong thi cử. - Phờ phỏn bệnh thành tớch trong giỏo dục.

Đề

4: Anh (chị) có suy nghĩ gì và hành động nh thế nào trớc hiểm hoạ của căn bệnhHIV/AIDS. HIV/AIDS.

- Giới thiệu vấn đề: ở thế kỉ 21 chúng ta chứng kiến nhiều vấn đề hệ trọng. Trong đó hiểm họa căn bệnh HIV/AIDS là đáng chú ý.

- Những con số biết nói.

+ Mỗi phút đồng hồ của một ngày trôi đi có khoảng 10 ngời bị nhiễm HIV.

+ ở những nơi bị ảnh hởng nặng nề, tuổi thọ của ngời dân bị giảm sút nghiêm trọng. + HIV dang lây lan báo động ở phụ nữ, chiếm một nử số ngời bị nhiễm trên toàn thế giới. + Khu vực Đông Âu và toàn bộ Châu á.

- Làm thế nào để ngăn chặn hiểm họa này?

+ Đa vấn đề AIDS lên vị trí hàng đầu trong chơng trình nghị sự của mỗi quốc gia. + Mỗi ngời phải tự ý thức để tránh xa căn bệnh này.

+ Không kì thị phân biệt đối xử với những ngời mắc bệnh AIDS. + Mở rộng mạng lới tuyên truyền.

Đề

5: Môi trờng sống đang hủy hoạị

- Môi trờng sống bao gồm những vấn đề gì (nguồn nớc, nguồn thức ăn, bầu không khí, cây xanh trên mặt đất).

- Môi trờng sống đang bị đe dọa nh thế nào? + Nguồn nớc.

+ Nguồn thức ăn. + Bầu không khí. + Rừng đầu nguồn.

- Trách nhiệm của mỗi chúng ta.

Đề

6: Trỡnh bày những suy nghĩ của em về thỏi độ đối xử với những người bị nhiễmHIV/AIDS ở Việt Nam? HIV/AIDS ở Việt Nam?

- Nhỡn chung nhà nước và toàn thể cộng đồng đó cú sự quan tõm sõu sắc đến vấn đề đại dịch HIV và với những người mắc phải căn bệnh này. Nhiều tổ chức, nhiều cơ quan tuyờn truyền ( bỏo chớ, đài truyền thanh, truyền hỡnh) đó nỗ lực tham gia “cuộc chiến” chống lại hiểm hoạ chung. Đó cú những trung tõm tư vấn, điều trị miễn phớ, những cỏ nhõn cụng khai căn bệnh của mỡnh trước cộng đồng: cú những cỏ nhõn tỡnh nguyện chăm súc cho những người bệnh nặng khụng nơi nương tựa...

- Nhưng trờn thực tế, vẫn cũn sự kỡ thị, phõn biệt đối sử vơi những người bị bệnh. Nhiều khi họ bị đồng nhất với cỏc đối tượng cú vấn đề trong xó hội (như người nghiện hỳt, tiờm chớch ma tuý, gỏi mại dõm,người cú lối sụng buụng thả). Nhiều người bệnh bị chớnh người thõn, gia đỡnh mỡnh xa cỏnh, thậm chớ khinh miệt của mọi người xung quanh,…Điều này gõy nờn những tỏc hại khụn lường: phần đụng người mắc bệnh khụng dỏm cụng khai chữa trị, nhiều người rơi vào tõm trạng tuyệt vọng phẫn uất,…

- Từ tỡnh hỡnh thực tế đú ta cần cú những biện phỏp tớch cực để gúp phần vào cuộc đấu tranh chống lại hiểm hoạ chung của nhõn loại.

Đề

7: Quan điểm của anh, chị về chọn nghề.

HS xác định đúng nội dung vấn đề nghị luận xã hội đợc rất nhiều bạn trẻ quan tâm.

- Sau khi tốt nghiệp, ra trờng, thờng nhiều ngời phải mất thời gian suy tính: Mình sẽ học ngành nào, chọn nghề gì cho phù hợp và ổn định trong tơng lai? Đấy là câu hỏi của những ngời có trách nhiệm với chính bản thân mình, chủ động tìm kiếm các cơ hội mà không phó mặc tơng lai của mình cho ngời khác, điều đó chứng tỏ bạn đã trởng thành.

- Trớc nhiều ngành nghề có cơ hội và thách thức, bạn sẽ chọn nghề nh thế nào?

+Trớc hết phải biết đợc năng lực của bản thân, tự lợng sức mình, đánh giá đúng khả năng: mạnh, yếu, nên hay không nên chọn nghề này.

+ Vào Đại học không phải là con đờng duy nhất trong xã hội hiện đại, còn hoàn cảnh gia đình, tiềm năng kinh tế…và nhiều yếu tố khác ảnh hởng đến quyết định của bạn.

Đề

8: Sự gia tăng dân số, một thảm hoạ lớn.

HS xác định đúng nội dung vấn đề nghị luận xã hội: Sự gia tăng dân số và những dự báo

trớc về một thảm hoạ toàn cầu.

- Dân số thế giới liên tục tăng trong những năm gần đây với tỉ lệ tăng tự nhiên cao ( Cuối TK XX vào khoảng 6 tỉ ngời, ớc tính trong 10 năm đầu của TK XXI sẽ là xấp xỉ 7 tỉ ngời). Một con số đáng lo ngại của nhiều quốc gia trên thế giới.

- Sự bùng nổ dân số xảy ra chủ yếu ở các nớc chậm và đang phát triển ( Khu vực á, Phi, Mĩ La tinh).

- Theo dự đoán của một số nhà bác học, VN cũng ở trong tình trạng đáng báo động về tỉ lệ gia tăng dân số, cùng với một số các quốc gia khác nh Thái Lan, ấn độ, Inđônêxia…

- Sự gia tăng dân số sẽ làm trẻ hoá về độ tuổi trong lao động, đáp ứng nhu cầu về lao động. Nhng trên thực tế áp lực về công việc cho số dân đang trong độ tuổi lao động là rất lớn, mặt khác nó gây trở ngại cho việc khắc phục tình trạng lạc hậu về kinh tế, nghèo đói, thất học…khó có thể nâng cao đời sống dân trí và mức sống của ngời dân.

- Chính sách dân số và KHHGĐ đã trở thành chiến lợc hàng đầu đối với các quốc gia đang phát triển. Nhà nớc ta đã ban hành nhiều chính sách, luật định về dân số nhằm làm giảm bớt nguy cơ trong tơng lai : Quy định về độ tuổi kết hôn, mỗi gia đình chỉ nên có từ 1 đến 2 con, nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái…(dân số quá đông dẫn đến tình trạng di c bất hợp pháp…).

Đề

9: Suy nghĩ của anh, chị về khẩu hiệu hành động của tuổi trẻ trong tháng thanh niênmà TW Đoàn đã phát động: “ Mỗi ĐVTN một hành động, Mỗi chi đoàn một hoạt động, mà TW Đoàn đã phát động: “ Mỗi ĐVTN một hành động, Mỗi chi đoàn một hoạt động,

mỗi Đoàn cơ sở một công trình”.

HS xác định đợc nội dung nghị luận mang tính chất xã hội: Vai trò của thanh niên

trong việc thực hiện phong trào của tuổi trẻ trong tháng thanh niên.

- Giới thiệu đầy đủ nội dung khẩu hiệu “ Mỗi ĐVTN một hành động, Mỗi chi đoàn một hoạt động, mỗi Đoàn cơ sở một công trình”.

- Giải thích các khái niệm: Hành động( những việc làm cụ thể), hoạt động( những công việc thiết thực), công trình(tập hợp những hành động, hoạt động).

- TW Đoàn đã chọn tháng 3 hàng năm là tháng thanh niên VN, nhằm khẳng định vai trò và sức mạnh của tuổi trẻ trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nớc.

- Mỗi ĐVTN một hành động cụ thể, thiết thực để hởng ứng phong trào: Quyên góp, ủng hộ, giúp đỡ các gia đình chính sách, hộ nghèo, thực hiện an sinh xã hội và bảo vệ môi tr- ờng…

- Tại cơ sở Đoàn trờng học, ĐVTN đã hởng ứng bằng việc nhận chăm sóc khu di tích lịch sử Cách mạng Chiến khu Mờng Khói, dọn dẹp, vệ sinh môi trờng, chăm sóc và bảo vệ vờn hoa cây cảnh của nhà trờng, trồng mới công trình thanh niên là 30 cây cau, tham gia làm đ- ờng lên các xã vùng cao, vùng sâu…

Yêu cầu chung: HS xác định đúng nội dung cần trình bày trình độ mẫu mực của thể văn chính luận.

- Giải thích khái niệm mẫu mực (Là chuẩn, tiêu biểu).

- Thể hiện qua hệ thống luận điểm rõ ràng, luận cứ xác đáng, luận chứng logic. - Cách lập luận khoa học, có đủ cơ sở pháp lí để tiến tới khẳng định vấn đề.

Đề

10: Theo anh, chị cần làm gì để tạo thành thói quen tốt trong đời sống xã hội.

HS xác định đợc vấn đề cần nghị luận thuộc về ý thức của con ngời sẽ hình thành thói quen tốt hoặc xấu trong đời sống xã hội.

- Thói quen tốt là ngời luôn có ý thức thực hiên mọi việc một cách nghiêm túc, chu đáo, lịch sự: luôn dậy sớm, giữ lời hứa, đúng hẹn, hay đọc sách….

- Thói quen xấu là ngời làm mọi việc tuỳ tiện theo ý thích, không tôn trọng ngời khác, thiếu lịch sự trong giao tiếp: Hút thuốc lá nơi công cộng, nói tục chửi bậy, vứt rác ra đờng phố… - Tạo đợc thói quen tốt là rất khó, nhng nhiễm thói xấu thì lại rất dễ. Mỗi ngời hãy tự nâng cao ý thức của mình để tạo thành nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

Đề

11: Đọc truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Chõu, em suy nghĩ gỡvề nạn bạo hành gia đỡnh trong xó hội? về nạn bạo hành gia đỡnh trong xó hội?

Đoạn văn mẫu: Bạo hành là hành vi bạo lực, đối tượng này dựng để trấn ỏp đối tượng kia. Trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa”, nạn bạo hành gia đỡnh được Nguyễn Minh Chõu phản ỏnh qua hành vi vũ phu, tàn bạo của người chồng: trỳt tất cả cơn bực bội, bức xỳc vỡ gỏnh nặng cuộc sống vào những trận mưa dõy thắt lưng quật tới tấp lờn người vợ (người đàn bà hàng chài) khốn khổ. Và đứa con trai, vỡ bờnh mẹ đó đỏnh lại cha.

Nạn bạo hành trong gia đỡnh hàng chài trong tỏc phẩm cũng là hiện tượng khỏ phổ biến trong xó hội ngày nay. Nạn bạo hành trong gia đỡnh diễn ra ở nhiều hỡnh thức: chồng đỏnh chửi vợ; cha, mẹ đỏnh con cỏi; thậm chớ con cỏi đỏnh chửi cha mẹ. Trong đú chủ yếu chồng bạo hành với vợ và thường diễn ra hai hỡnh thức: bạo hành thể xỏc (đỏnh đạp vợ), bạo hành tinh thần (chửi bới nhục mạ vợ...)

Cú nhiều nguyờn nhõn gõy ra nạn bạo hành: đời sống kinh tế khú khăn, ỏp lực cụng việc hàng ngày, quan hệ căng thảng ở cụng sở, chồng (vợ) ngoại tỡnh... mà nguyờn nhõn chớnh là ý thức con người cũn hạn chế.

Nạn bạo hành tỏc động xấu tới gia đỡnh và xó hội. Sức khỏe con người bị giảm sỳt, tinh thần căng thẳng, gia đỡnh xỏo trộn. Nguy hiểm hơn, nhiều người vợ khụng chỉ bị thương tật, tàn phế và cũn mất mạng. Trẻ em bị ảnh hưởng tõm lớ nặng nề, nhiều em bị đẩy ra ngoài đường “đi bụi” gõy ra biết bao nhiờu tệ nạn xó hội. An ninh trật tự vỡ thế mà bất ổn. Nếp sống văn húa bị phỏ vỡ. Sự phỏt triển kinh tế chậm lại.

Để hạn chế và tiến tới thanh toỏn nạn bạo hành, xó hội đồng thời phải dựng nhiều biện phỏp: thỳc đẩy kinh tế phỏt triển, cú những điều luật trừng trị nghiờm khắc kể xõm phạm thõn thể, danh dự con người và quan trọng hơn phải giỏo dục ý thức tự trong và tụn trọng người khỏc của mọi người.

Đề

12: Trong Thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS, 1-2-2003, Cô-phi An-nan viết: "Trong thế giới khốc liệt của AIDS, không có khái niệm chúng ta và họ. Trong thế nan viết: "Trong thế giới khốc liệt của AIDS, không có khái niệm chúng ta và họ. Trong thế

giới đó, im lặng đồng nghĩa với cái chết" (Ngữ văn 12, tập, NXB Giáo dục, 2008, tr. 82)

Anh/ chị suy nghĩ nh thế nào về ý nghĩ trên?

a. Giới thiệu về vấn đề cần nghị luận

- Trích dẫn ý kiến của Cô-phi An-nan.

b. Nêu rõ hiện tợng:

+ Thực trạng của đại dịch HIV/AIDS trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng: tốc độ lây nhiễm, con đờng lây nhiễm, mức độ lây nhiễm...

Một phần của tài liệu Ôn thi tốt nghiệp 12 tương đối chi tiết (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w