Chiến tranh thế giới lần thứ II bựng nổ, Xụcụlụp nhập ngũ, rồi bị thương, sau đú anh lại bị đoạ đày trong trại tập trung của bọn phỏt xớt Khi thoỏt được về với Hồng quõn, anh

Một phần của tài liệu Ôn thi tốt nghiệp 12 tương đối chi tiết (Trang 33)

lại bị đoạ đày trong trại tập trung của bọn phỏt xớt. Khi thoỏt được về với Hồng quõn, anh nhận được tin vợ và 2 con gỏi đó bị bom giặc sỏt hại. Người con trai duy nhất của anh cũng nhập ngũ và đang cựng anh tiến đỏnh Bộc-lin. Nhưng đỳng ngày chiến thắng, con trai đó bị kẻ thự bắn chết. Niềm hi vọng cuối cựng của Xụcụlụp tan vỡ.

- Kết thỳc chiến tranh, Xụcụlụp giải ngũ xin làm lỏi xe cho một đội vận tải và ngẫu nhiờn anh gặp chỳ bộ Vania, bố mẹ bộ đều chết trong chiến tranh, chỳ bộ sống bơ vơ khụng nơi nương tựa. Anh nhận Vania làm con. Chỳ bộ thơ ngõy tin rằng Xụcụlụp chớnh là bố đẻ mỡnh. Xụcụlụp yờu thương chăm súc chỳ bộ thật chu đỏo và xem nú như một nguồn vui lớn. Tuy vậy, Xụcụlụp vẫn ỏm ảnh bởi một nỗi đau buồn vỡ mất hết vợ con, cho nờn anh thường phải thay đổi chỗ ở. Dự thế, Xụcụlụp luụn cố giấu khụng cho bộ Vania thấy tõm trạng đau khổ của mỡnh.

3.Tớnh cỏch con người Nga qua nhõn vật Xụ-cụ-lốp:

Nhõn vật Xụ-cụ-lốp đó bộc lộ được những nột đẹp về tớnh cỏch, phẩm chất của con người Nga, đú là:

- Khớ phỏch anh hựng, bản lĩnh kiờn cường:

+Xụ-cụ-lốp đó trải qua nhiều đau khổ: chiến tranh đó tàn phỏ của ụng cả một gia đỡnh ờm ấm. Hiện tại, ụng là người khụng nhà cửa, khụng vợ con, chẳng người thõn thớch.

Niềm vui sướng, hy vọng cuối cựng của ụng cũng đó chụn theo đứa con trai ở đất Đức. Thể chất của người đàn ụng 46 tuổi này cũng rất tồi tệ: “trỏi tim tụi đó suy kiệt, đó bị chai sạn vỡ đau khổ”…

+Thế nhưng, Xụ-cụ-lốp vẫn khụng thốt ra một lời than vón, khụng sa ngó, khụng rơi vào bế tắc tuyệt vọng. ễng vẫn sống một cỏch mạnh mẽ - bằng chớnh sức lao động của mỡnh: làm tài xế cho một đội vận tải ở U-riu-pin-xcơ.

- Giàu lũng nhõn hậu, đức hi sinh:

+Vỡ yờu mến, đặc biệt là vỡ thương xút cho số phận bi thảm của bộ Va-ni-a (con người đồng cảnh ngộ) mà Xụ-cụ-lốp đó quyết định nhận thằng bộ làm con. ễng hết lũng thương yờu đứa bộ, chăm súc thằng bộ một cỏch chu đỏo từ miếng ăn, cỏi mặc, đến giấc ngủ - bằng cả sự vụng về của người đàn ụng sống cụ độc…

+Xụ-cụ-lốp nuốt thầm giọt lệ, nộn chặt nỗi đau, chịu đựng một mỡnh để đứa trẻ cú được niềm vui, niềm hạnh phỳc: “ban ngày bao giờ tụi cũng trấn tĩnh được, khụng hở ra một tiếng thở dài, một lời than vón”…

 Chớnh bản lĩnh kiờn cường và lũng nhõn hậu đó làm nờn nguồn sức mạnh to lớn cho con người Nga, giỳp họ cú thể vượt qua mọi khú khăn thử thỏch: Xụ-cụ-lốp trở thành điểm tựa vững chói cho cuộc đời bộ Va-ni-a; và cũng nhờ cú thằng bộ mà “trỏi tim tụi đó suy kiệt, đó bị chai sạn vỡ đau khổ, nay trở nờn ờm dịu hơn…”.

4. Qua nhõn vật Xụ-cụ-lốp suy nghĩ về “Số phận con người”:

- Mỗi người đều cú số phận riờng; số phận con người thường khụng bằng phẳng mà luụn gập ghềnh, trắc trở.

- Con người cần phải cú lũng nhõn hậu và nghị lực vững vàng để vượt qua số phận, hướng tới một tương lai tốt đẹp hơn.

5.í nghĩa phần trữ tỡnh ngoại đề trong đoạn trớch:

- Nội dung phần trữ tỡnh ngoại đề: “Hai con người cụi cỳt, hai hạt cỏt đó bị sức mạnh phũ phàng của bóo tố chiến tranh thổi bạt tới những miền xa lạ… Cỏi gỡ đang chờ đún họ ở phớa trước? Thiết nghĩ rằng con người Nga đú, con người cú ý chớ kiờn cường, sẽ đứng vững được và sống bờn cạnh bố, chỳ bộ kia một khi lớn lờn sẽ cú thể đương đầu với mọi thử thỏch, sẽ vượt qua mọi chướng ngại trờn đường nếu như Tổ quốc kờu gọi”.

- Phõn tớch ý nghĩa: Phần trữ tỡnh ngoại đề đó gúp phần khẳng định mạnh mẽ tớnh cỏch, bản chất của con người Nga, đú là những con người cú bản lĩnh kiờn cường và rất giàu lũng nhõn hậu, đức hi sinh. Đõy là những nhõn tố quan trọng gúp phần tạo nờn nguồn sức mạnh to lớn, giỳp cho con người Nga cú thể vượt qua mọi khú khăn thử thỏch, để hướng đến tương lai…

6. Chủ đề:

Số phận con người tập trung khỏm phỏ nỗi bất hạnh của con người sau chiến tranh. Song tuy viết về những đau thương mất mỏt do chiến tranh gõy ra, tỏc giả vẫn giữ vững niềm tin ở tớnh cỏch Nga kiờn cường, nhõn hậu, giàu đức hi sinh…

ễNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ

1. Khỏi quỏt về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Hờ-minh-uờ:

- Ơ-nớt Hờ-minh-uờ (1899-1961) là nhà văn Mĩ, sinh tại bang I-li-noi trong một gia đỡnh trớ thức.

- Từng viết bỏo, nhập ngũ, làm phúng viờn chiến trường trong chiến tranh thế giới; bị thương và trở về Hoa Kỡ. ễng thất vọng về xó hội đương thời và tự nhận mỡnh là thế hệ mất mỏt (khụng hoà nhập với cuộc sống, đi tỡm bỡnh yờn trong men rượu và tỡnh yờu). - Cú đúng gúp lớn trong việc đổi mới lối viết truyện, tiểu thuyết trong nền văn học thế giới; là người đề ra nguyờn lớ sỏng tỏc “tảng băng trụi”: coi tỏc phẩm nghệ thuật như một

tảng băng trụi (1 phần nổi, 7 phần chỡm), người đọc tự khỏm phỏ phần chỡm để thấy được ý nghĩa và giỏ trị của tỏc phẩm. Dự viết về đề tài gỡ, nhà văn cũng hướng đến mục đớch “

viết một ỏng văn xuụi đơn giản và trung thực về con người”.

- Tỏc phẩm tiờu biểu: “Mặt trời vẫn mọc” (1926), “Gió từ vũ khớ” (1929), “Chuụng nguyện hồn ai” (1940), “ễng già và biển cả” (1952),…

- Hờ-minh-uờ được nhận giải Pu-lit-dơ (1953) và giải Nụ-ben văn học (1954)…

2. Túm tắt tỏc phẩm:

ễng già Xanchigụ thường đỏnh cỏ ở vựng nhiệt lưu ngoài khơi, ụng đó đi nhiều ngày, cuối cựng ụng đó cõu được một con cỏ kiếm khổng lồ.Sau 3 ngày 2 đờm đơn độc vật lộn với con cỏ đến kiệt sức, ụng đó giết được con cỏ khổng lồ. Lỳc quay vào bờ, từng đàn cỏ mập hung dữ đuổi theo, rĩa thịt con cỏ kiếm. ễng phải đơn độc chiến đấu đến kiệt sức. Đến khi vào bờ con cỏ chỉ cũn trơ lại bộ xương và ụng già mệt lữ.

3. Nguyờn lớ “tảng băng trụi”:

- Mượn hỡnh ảnh “tảng băng trụi”, Hờ-minh-uờ yờu cầu: nhà văn phải tạo ra được những văn bản giàu “khoảng trống”, tạo tớnh đa nghĩa cho cõu chuyện. Tỏc giả chủ trương tự giấu mỡnh, khụng can thiệp trực tiếp vào cõu chuyện, nhà văn khụng trực tiếp núi ra ý tưởng của mỡnh mà cần xõy dựng được những hỡnh tượng cú nhiều sức gợi để người đọc tự hiểu, tự rỳt ra ẩn ý của tỏc phẩm…

- “Tảng băng trụi” của đoạn trớch:

+ Phần nổi: miờu tả cuộc săn bắt cỏ cú một khụng hai. + Phần chỡm: (với cỏc biểu tượng, ẩn dụ):

. ễng lóo là người lao động cú khỏt vọng cao đẹp.

. Biển cả là khung cảnh kỡ vĩ, tương ứng với mụi trường hoạt động sỏng tạo của con người.

. Con cỏ kiếm khụng chỉ là con mồi mà cũn là biểu tượng cho ước mơ, lớ tưởng của con người,…

. Cuộc đi cõu là hành trỡnh theo đuổi một khỏt vọng to lớn của con người …

4. Hỡnh ảnh con cỏ kiếm và ý nghĩa biểu tượng:

- Con cỏ vừa to lớn vừa đẹp đẽ, nú lại là đối tượng săn đuổi của lóo Xan-ti-a-gụ: Con cỏ là hỡnh ảnh của ước mơ, lớ tưởng mà mỗi con người thường theo đuổi trong cuộc đời.

- Hỡnh ảnh con cỏ kiếm trước khi ụng lóo chiếm được nú thật đẹp đẽ; nhưng khi ụng lóo chiếm được thỡ “da cỏ chuyển từ màu gốc, màu tớa ỏnh bạc, sang màu trắng bạc…mắt nú trụng dửng dưng…”. Phải chăng đú là hỡnh ảnh của sự chuyển biến từ ước mơ sang hiện thực, nú khụng xa vời khú nắm bắt, và cũng chớnh vỡ thế mà nú khụng cũn đẹp đẽ, huy hoàng như trước.

- Con cỏ kiếm là đại diện cho hỡnh ảnh của thiờn nhiờn: vừa đẹp đẽ vừa dữ tợn, vừa là người bạn vừa là kẻ thự của con người …

- Đặc điểm ngụn ngữ kể chuyện trong đoạn trớch: kết hợp nhuần nhuyễn giữa đối thoại với độc thoại nội tõm, giữa lời kể với văn miờu tả cảnh vật.

- Xõy dựng những hỡnh ảnh mang ý nghĩa hàm ẩn, biểu tượng: ụng lóo và con cỏ kiếm đều mang ý nghĩa biểu tượng gợi ra nhiều tầng nghĩa của tỏc phẩm – nguyờn lớ “tảng băng trụi”.

- Đoạn trớch tiờu biểu cho phong cỏch viết độc đỏo của Hờ-minh-uờ: luụn đặt con người đơn độc trước thử thỏch. Con người phải vượt qua thử thỏch, vượt qua giới hạn của chớnh mỡnh để đạt ước mơ, khỏt vọng…

6. Chủ đề:

Thụng qua hỡnh ảnh ụng lóo Xan-ti-a-gụ quật cường chiến thắng con cỏ kiếm, tỏc giả thể hiện niềm tin, niềm tự hào vào nghị lực của con người; đồng thời muốn gửi đến người đọc thụng điệp: con người cú thể bị huỷ diệt nhưng khụng thể bị đỏnh bại.

HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT

Lưu Quang Vũ

Một phần của tài liệu Ôn thi tốt nghiệp 12 tương đối chi tiết (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w