0
Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Ferit + Xêmentit quá nguội D Ferit + Peclit quá nguộ

Một phần của tài liệu BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LIỆU HỌC (CÓ ĐÁP ÁN) (Trang 40 -42 )

Câu 11: Khi kết tinh, nếu hạt phát triển mạnh theo một phương thì hạt có dạng gì?

A. Phiến B. Trụ C. Cầu D. Tấm

Câu 12: Kích thước hạt càng nhỏ thì

A. Độ bền càng thấp, độ dẻo càng cao B. Độ bền càng cao, độ dẻo càng thấp

C. Độ bền càng cao, độ dẻo càng cao D. Độ bền càng thấp, độ dẻo càng thấp

Câu 13: Khi nung nóng thép đã tôi (khi ram), quá trình chuyển biến xảy ra chia làm mấy giai đoạn?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 14: Peclit là:

A. Hỗn hợp cơ học cùng tinh của Xêmentit và Ferit

B. Hỗn hợp cơ học cùng tinh của Xêmentit và austenit

C. Hỗn hợp cơ học cùng tích của Xêmentit và austenit

D. Hỗn hợp cơ học cùng tích của Xêmentit và Ferit

Câu 15: Nhiệt độ tôi cho thép trước cùng tích là:

A. Acm + 30÷500C B. A1 + 30÷500C C. A3 + 30÷500C D. A1÷ A3

Câu 16: Thép các bon có 0,4%C ở 600 0C có tổ chức là:

A. P B. F + P C. γ D. F + XeIII + P

Câu 17: Trong các yếu tổ ảnh hưởng đến tốc độ tôi tới hạn, yếu tố nào sau đây là sai? A. Thành phần hợp kim trong Austenit càng nhiều thì VTH càng nhỏ

B. Kích thước hạt Austenit càng nhỏ, biên giới hạt càng nhiều, càng làm giảm VTH

C. Các phần tử rắn chưa tan hết vào Austenit làm tăng VTH

D. Austenit càng đồng nhất thì VTH càng nhỏ

A. Thường hóa B. Ram C. Ủ D. Tôi

Câu 19: C có thể hòa tan vào Fe dưới dạng dung dịch rắn nào? A. Dung dịch rắn thay thế

B. Dung dịch rắn thay thế và dung dịch rắn xen kẽ

C. Không thể hòa tan để tạo thành dung dịch rắn

D. Dung dịch rắn xen kẽ

Câu 20: Lò xo sau khi uốn nguội cần áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào?

A. Ủ thấp (ủ non) B. Ủ không hoàn toàn C. Ủ hoàn toàn D. Ủ đẳng nhiệt

Mã đề: 027

Câu 1: Lò xo sau khi uốn nguội cần áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào?

A. Ủ thấp (ủ non) B. Ủ đẳng nhiệt C. Ủ không hoàn toàn D. Ủ hoàn toàn

Câu 2: CuZn là loại pha gì?

A. Dung dịch rắn xen kẽ B. Pha điện tử

C. Pha xen kẽ D. Dung dịch rắn thay thế

Câu 3: Trong sản xuất, thép sau khi ủ (độ cứng thấp) người ta sử dụng phương pháp đo độ cứng nào?

A. HRA B. HRC C. HB D. HV

Câu 4: Tổ chức của thép trước cùng tích là:

A. P B. F + P C. P + XeII D. F

Câu 5: Khi kết tinh, nếu hạt phát triển mạnh theo một phương thì hạt có dạng gì?

A. Trụ B. Tấm C. Cầu D. Phiến

Câu 6: Thông số mạng là gì?

A. Kích thước cạnh nhỏ nhất của ô cơ bản

B. Kích thước các cạnh của ô cơ bản

C. Kích thước trung bình các cạnh của ô cơ bản

D. Khoảng cách giữa hai nguyên tử gần nhất

Câu 7: Nguyên lý tạo hạt nhỏ khi đúc là

A. Tăng tốc độ tạo mầm và giảm tốc độ phát triển mầm

B. Tăng tốc độ tạo mầm và tăng tốc độ phát triển mầm

C. Giảm tốc độ tạo mầm và tăng tốc độ phát triển mầm

D. Giảm tốc độ tạo mầm và giảm tốc độ phát triển mầm

Câu 8: Đa tinh thể là gì?

A. Bao gồm nhiều đơn tinh thể (cỡ µm) có cùng kiểu mạng và thông số mạng lien kết với nhau qua vùng danh giới

B. Bao gồm nhiều đơn tinh thể khác loại (cỡ µm) liên kết với nhau qua vùng danh giới

C. Là tập hợp của các đơn tinh thể (cỡ µm)

D. Bao gồm nhiều đơn tinh thể cùng loại hay khác loại (cỡ µm) liên kết với nhau qua vùng danh giới

Câu 9: Khi nung nóng thép đã tôi (khi ram), quá trình chuyển biến xảy ra chia làm mấy giai đoạn?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 10: Kích thước hạt càng nhỏ thì

A. Độ bền càng thấp, độ dẻo càng cao B. Độ bền càng cao, độ dẻo càng thấp

C. Độ bền càng cao, độ dẻo càng cao D. Độ bền càng thấp, độ dẻo càng thấp

Câu 11: Nhiệt độ tôi cho thép trước cùng tích là:

A. Acm + 30÷500C B. A1 + 30÷500C C. A3 + 30÷500C D. A1÷ A3

Câu 12: Tăng tốc độ nguội khi đúc thì tốc độ tạo mầm (n) và tốc độ phát triển mầm (v) thay đổi thế nào? A. n giảm, v tăng B. n giảm, v giảm C. n tăng, v giảm D. n tăng, v tăng

Câu 13: Peclit là:

A. Hỗn hợp cơ học cùng tinh của Xêmentit và Ferit

B. Hỗn hợp cơ học cùng tinh của Xêmentit và austenit

C. Hỗn hợp cơ học cùng tích của Xêmentit và austenit

D. Hỗn hợp cơ học cùng tích của Xêmentit và Ferit

Câu 14: σ0,2 là ký hiệu gì?

A. Giới hạn chảy quy ước tương ứng với biến dạng dư 0,2%

B. Giới hạn đàn hồi quy ước với sai số 0,2%

C. Giới hạn đàn hồi quy ước tương ứng với biến dạng dư 0,2%

D. Giới hạn chảy quy ước với sai số 0,2%

Câu 15: Thép các bon có 0,4%C ở 600 0C có tổ chức là:

A. P B. F + P C. γ D. F + XeIII + P

A. Thành phần hợp kim trong Austenit càng nhiều thì VTH càng nhỏ

B. Kích thước hạt Austenit càng nhỏ, biên giới hạt càng nhiều, càng làm giảm VTH

C. Các phần tử rắn chưa tan hết vào Austenit làm tăng VTH

D. Austenit càng đồng nhất thì VTH càng nhỏ

Câu 17: Độ cứng cao hơn yêu cầu thường xẩy ra khi:

A. Thường hóa B. Ram C. Ủ D. Tôi

Câu 18: C có thể hòa tan vào Fe dưới dạng dung dịch rắn nào? A. Dung dịch rắn thay thế

B. Dung dịch rắn xen kẽ

C. Không thể hòa tan để tạo thành dung dịch rắn

D. Dung dịch rắn thay thế và dung dịch rắn xen kẽ

Câu 19: Mục đích của ủ không hoàn toàn là:

A. Làm nhỏ hạt, tăng độ dẻo B. Giảm độ cứng, tăng độ dẻo

Một phần của tài liệu BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LIỆU HỌC (CÓ ĐÁP ÁN) (Trang 40 -42 )

×