Câu 3: Cho ô cơ bản như hình vẽ bên. Hỏi mật độ khối bằng bao nhiêu?
A. 78 B. 74 C. 64 D. 68
Câu 4: σ0,01 là ký hiệu gì?
A. Giới hạn đàn hồi quy ước với sai số 0,01%
B. Giới hạn chảy quy ước tương ứng với biến dạng dư 0,01%
C. Giới hạn chảy quy ước với sai số 0,01%
D. Giới hạn đàn hồi quy ước tương ứng với biến dạng dư 0,01%
Câu 5: Thép các bon( %C = 1,2), để làm mất lưới XeII cần áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào?
A. Thường hóa B. Ủ đẳng nhiệt C. Ủ hoàn toàn D. Ủ không hoàn toàn
Câu 6: Cr có thể hòa tan vào Fe dưới dạng dung dịch rắn nào? A. Dung dịch rắn xen kẽ
B. Dung dịch rắn thay thế
C. Dung dịch rắn thay thế và dung dịch rắn xen kẽ
D. Không thể hòa tan để tạo thành dung dịch rắn
Câu 7: Cho công thức:
M M M TH t T A V = 1−
, trong đó: M là điểm tương ứng đỉnh lồi của đường cong chữ “C”, tM là:
A. Thời gian nguội từ nhiệt độ A1 tới nhiệt độ tương ứng điểm M
B. Thời gian nguội từ nhiệt độ nung đến nhiệt độ tương ứng điểm M
C. Thời gian nguội tương ứng với tốc độ nguội đi qua điểm M
D. Thời gian nguội lớn nhất mà vẫn tạo thành Mactexit
Câu 8: Khi nung nóng Fe qua 9110C thì thể tích của chúng thay đổi như thể nào? A. Không đổi
B. Giảm
C. Tăng
D. Tằng hay giảm tùy thuộc vào từng điểu kiện cụ thể
Câu 9: Hình vẽ bên là kiểu giản đồ hai nguyên loại mấy?
A. Loại 2 B. Loại 3 C. Loại 1 D. loại 4
Câu 10: Ủ đẳng nhiệt áp dụng cho loại thép nào?
A. Thép hợp kim trung bình và cao B. Mọi loại thép (kể cả gang)
C. Thép sau cùng tích D. Thép trước cùng tích
A. TS < T1 < T2 < T3 B. TS > T1 > T2 > T3 C. T1 < T2 < T3 < TS D. T1 > T2 > T3 > TS
Câu 12: Nung thép đã tôi ở nhiệt độ 200÷260 0C thì:
A. γdư và M đều chưa chuyển biến B. M → Mram, γdư chưa chuyển biến