Tốc độ tăng trƣởng của cá ƣơng ở các mật độ tảo khác nhau

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của mật độ tảo chlorella sp đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá bóp (rachycentron canadum) bột ương trong bể (Trang 25)

Qua Bảng 4.3 ta thấy tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối của cá ở các nghiệm thức hầu nhƣ không thay đổi sau 5 ngày ƣơng (0,20 mm/ngày) và sau 10 ngày

tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối ở NT3 (0,33 mm/ngày) thấp hơn NT1 và NT2 (0,45 mm/ngày). Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối về chiều dài của cá ở các nghiệm thức không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) sau 5 và 10 ngày ƣơng. Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối của cá sau 10 ngày ƣơng dao động trong khoảng 0,33 – 0,45 mm/ngày.

Bảng 4.3 Tốc độ tăng trƣởng của cá ƣơng ở mật độ tảo khác nhau

Nghiệm thức DLG (mm/ngày) SGR (%/ngày)

5 ngày 10 ngày 5 ngày 10 ngày

0,25 triệu tb/ml 0,20 a ± 0,00 0,45 a ± 0,00 5,64 a ± 0,026 8,88 a ±0,041 0,5 triệu tb/ml 0,20 a ± 0,01 0,45 a ± 0,00 5,52 a ± 0,160 8,95 a ±0,051 1 triệu tb/ml 0,20 a ± 0,00 0,33 a ± 0,00 5,61 a ± 0,019 7,17 a ±0,004 1,5 triệu tb/ml 0,20 a ± 0,00 Cá chết 5,63 a ± 0,044 Cá chết

Các giá trị trên cùng một cột mang mẫu tự (a) giống nhau thể hiện sự khác biệt không ý nghĩa thống kê (p>0,05)

Tƣơng tự tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối, tốc độ tăng trƣởng đặt biệt của cá ƣơng trong các nghiệm thức cũng không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) sau 5 và 10 ngày ƣơng. Tốc độ tăng trƣởng đặt biệt của cá sau 10 ngày ƣơng dao động trong khoảng 7,17-8,95 %/ngày. Trong đó cao nhất vẫn là NT1 (8,88 %/ngày) và NT2 (8,95 %/ngày) và thấp nhất ở NT3 (7,17 %/ngày). NT4 cá chết nguyên nhân do mật độ tảo quá nhiều làm cá không thấy con mồi, cá không ăn đƣợc và chết.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của mật độ tảo chlorella sp đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá bóp (rachycentron canadum) bột ương trong bể (Trang 25)