triệu tế bào/mL ở trại Hòn Chông – Trung tâm Khuyến Ngƣ Kiên Giang 4.2.1 Các yếu tố môi trƣờng nƣớc trong quá trình ƣơng
Qua Bảng 4.5 nhiệt độ trung bình của các bể trong quá trình thí nghiệm dao động từ 27,3-27,7o
các bể thích hợp cho sự phát triển và tăng trƣởng của cá. Do thiết kế trại kín, mái nhà sáng tối xen kẽ nhau nên nhiệt độ sáng, chiều luôn ổn định chênh lệch không nhiều. Bảng 4.5: Nhiệt độ và pH ở các bể ƣơng cá bột Bể Nhiệt độ (oC) pH Sáng Chiều Sáng Chiều 1 27,1±0,35 28,7±0,28 8,30±0,00 8,30±0,00 2 27,3±0,07 28,6±0,14 8,30±0,00 8,30±0,00 3 27,7±0,21 28,7±0,21 8,30±0,00 8,30±0,00 4 27,4 ±0,14 28,8±0,07 8,25±0,07 8,30±0,00 5 27,6±0,07 286±0,14 8,30±0,00 8,35±0,07 6 27,6±0,14 28,8±0,14 8,30±0,00 8,30±0,00 7 27,6±0,07 28,5±0,14 8,25±0,07 8,30±0,00 8 27,7±0,21 28,6±0,07 8,30±0,00 8,30±0,00 9 27,6±0,07 28,6±0,07 8,30±0,00 8,30±0,00 10 27,5±0,28 28,8±0,21 8,30±0,00 8,30±0,00 11 27,5±0,07 28,6±0,14 8,30±0,00 8,35±0,07 12 27,4±0,07 28,6±0,14 8,30±0,00 8,30±0,00 13 27,6±0,07 28,6±0,07 8,40±0,00 8,40±0,00 Trung bình 27,5±0,14 28,6±0,29 8,30±0,01 8,32±0,01
pH của các bể dao động từ 8,25 – 8,40 vào buổi sáng và 8,30 – 8,40 vào buổi chiều. Kết quả trên cho thấy pH luôn thích hợp
Bảng 4.6: Các yếu tố thủy hóa ở các bể ƣơng cá bột
Bể NO2- (mg/L) NH3/NH4 (mg/L) 1 0,40±0,14 0,10±0,14 2 0,55±0,07 0,00±0,00 3 0,40±0,14 0,10±0,14 4 0,90±0,14 0,15±0,21 5 0,55±0,07 0,00±0,00 6 0,40±0,14 0,00±0.00 7 0,55±0,07 0,15±0,21 8 0,65±0,21 0,35±0,21 9 0,70±0,14 0,10±0,14 10 0,50±0,14 0,20±0,28 11 0,55±0,07 0,15±0,21 12 0,40±0,14 0,15±0,21 13 0,60±0,14 0,40±0,14 Trung bình 0,55±0,13 0,14±0,15
Qua kết quả ở Bảng 4.6 ta thấy hàm lƣợng nitrit ở các bể dao động 0,40- 0,90 mg/l nằm trong khoảng thích hợp. Trong đó bể số 4 có hàm lƣợng nitrite 0,90±0,14 mg/L và bể số 9 có hàm lƣợng nitrite 0,70±0,14 mg/L là cao nhất so với các bể nhƣng vẫn nằm trong khoảng thích hợp phát triển của cá. Theo Rodrigues et al (2007), cá bóp có khả năng chịu nồng độ cao đối với nitrite. Boyd (1998), khuyến cáo hàm lƣợng nitrite có trong nƣớc nuôi thủy sản phải nhỏ hơn 1,0 mg/L. Hàm lƣợng trung bình TAN giữa các nghiệm thức dao động từ 0,00-0,40 mg/L. Cho thấy hàm lƣợng TAN thích hợp đối với các bể.
0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Bể ương C h iề u d ài ( m m /c o n ) 7 Ngày 14 Ngày
Vì các bể đƣợc cấp tảo với mật độ thích hợp nên môi trƣờng nƣớc luôn ổn định.
4.2.2.Tăng trƣởng về chiều dài của cá ở các bể ƣơng 4.2.2.1. Chiều dài của cá ở các bể ƣơng
Qua Hình 4.4 ta thấy chiều dài trung bình của cá sau 7 ngày ƣơng ở các bể dao động từ 6,10 – 8,10 mm/con, chiều dài trung bình của cá lớn nhất ở bể số 6 (8,10 mm/con) kế đến là bể số 5 chiều dài trung bình (8,05 mm/con) và chiều dài trung bình thấp nhất ở bể số 8 và bể số 11 (6,10 mm/con). Sau 14 ngày ƣơng chiều dài cá tăng lên nhiều có một số con tăng lên gấp đôi, dao động từ 9,03 – 12,3 mm/con. Cao nhất là bể số 5 với chiều dài trung bình 12,3 mm/con và thấp nhất là bể số 13 với chiều dài trung bình là 9,03 mm/con.
Hình 4.4: Chiều dài cá ở các bể ƣơng 4.2.2.2. Tốc độ tăng trƣởng của cá ở các bể ƣơng
Qua kết quả ở Bảng 4.7 cho thấy tăng trƣởng chiều dài của cá theo ngày ở các bể dao động 0,42 – 0,66 mm/ngày, cao nhất là ở bể số 5 (0,66 mm/ngày) và thấp nhất là ở bể số 13 (0,42 mm/ngày). Tốc độ tăng trƣởng đặt biệt của cá ƣơng trong các bể dao động từ 7,61 – 9,84 %/ngày, cao nhất vẫn là bể số 5 với (9,84 %/ngày) và thấp nhất vẫn là bể số 13 với (7,61%/ngày)
Bảng 4.7: Tốc độ tăng trƣởng về chiều dài của cá sau 14 ngày ƣơng Bể DLG (mm/ngày) SGR (%/ngày) 1 0,50 8,42 2 0,50 8,46 3 0,61 9,44 4 0,45 7,96 5 0,66 9,84 6 0,59 9,24 7 0,49 8,34 8 0,43 7,66 9 0,44 7,83 10 0,43 7,74 11 0,46 8,02 12 0,43 7,72 13 0,42 7,61 Trung bình 0,49±0,08 8,33±0,74 4.2.3. Tỷ lệ sống và sự phân đàn của cá sau 14 ngày ƣơng
Qua Hình 4.5 ta thấy tỷ lệ sống của cá bóp sau 14 ngày ƣơng dao động từ (4,21 – 11,9 %) bể số 3 với tỷ lệ sống cao nhất là (11,9%) thấp nhất là bể số 9 tỷ lệ sống là (4,21 %). Qua những kết quả trên ta thấy bể số 4 có hàm lƣợng nitrite 0,90±0,14 mg/L và bể số 9 có hàm lƣợng nitrite 0,70±0,14 mg/L cao hơn so với các bể khác, cho dù hàm lƣợng nằm trong khoảng thích hợp nhƣng cao gần tới mức cho phép nên một phần nào đó cũng ảnh hƣởng tới cá nên nguyên nhân làm tỷ lệ sống thấp. 6.60 0 2 4 6 8 10 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 TB T ỷ l ệ s ống ( % ) Bể ƣơng
4.2.4. Sự phân đàn của cá sau 14 ngày ƣơng
Qua Bảng 4.8 cho thấy hệ số biến động CV của cá ở các bể dao động từ 8,19 – 18,2 % trong các bể số 3, số 5, số 6 là những bể trội hơn tất cả các bể khác trong quá trình thí nghiệm.
Bảng 4.8: Hệ số biến động CV về chiều dài của cá sau 14 ngày ƣơng
Bể CV (%) 1 12,2 2 9,69 3 16,5 4 8,19 5 18,2 6 13,9 7 14,6 8 15,4 9 14,6 10 15,4 11 14,6 12 16,3 13 13,5 Trung bình 14,1±2,73
Hình 4.6 thể hiện sự phân đàn của cá bóp 7 ngày ƣơng và 14 ngày ƣơng. Trong thời gian 7 ngày ƣơng nhóm cá có chiều dài 6 – 8 mm là nhiều nhất, cá có chiều dài 4 mm và 9 mm là ít nhất. Ở giai đoạn cá ƣơng đƣợc 14 ngày thì nhóm cá từ 9 – 11 mm chiếm nhiều nhất. Cá có sự phân đàn rất nhiều muốn nâng cao tỷ lệ sống của cá ta luôn theo dõi và thƣờng xuyên phân đàn cho cá.
Chƣơng 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận
Các yếu tố môi trƣờng nƣớc nhiệt độ, pH, NH3/NH4 và NO2-đều nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển và tăng trƣởng của cá ƣơng.
Với mật độ 0,25 triệu tế bào/mL tảo Chlorella sp sau 10 ngày ƣơng đạt tỷ lệ sống cao nhất (2,52%) chiều dài và tốc độ tăng trƣởng của cá đạt 7,56 mm và 0,45 mm/ngày (8,88 %/ngày).
Cá sau 14 ngày ƣơng ở Trại Hòn Chông – Kiên Giang kết quả đạt tỷ lệ sống cao nhất là (11,9 %) chiều dài và tốc độ tăng trƣởng của cá đạt trung bình 12,3 mm và 0,66 mm/ngày (9,84 %/ngày).
5.2 Đề xuất
Tiếp tục nghiên cứu lại ƣơng bóp bột với các mật độ tảo khác nhau nhằm cải thiện tỷ lệ sống của cá bóp bột.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Arnod, C.R., J.B. Kaiser, and G.J .Holt. 2002. Spawning of cobia Rachycentron canadum, in captivity. Journal of the World Aquaculture Society, 33(2):205-208
Atwood, H.L., Young, S.P., Tomasso J.R., Smith, T.I.J., 2004. Resistance of cobia Rachycentron canadum, juveniles to low salinity, low temperature, and high environmental nitrite concentrations. J. Appl. Aquacuture, 15(3/4): 191 – 195.
Benetti D. D., B. O’Hanlon, J. A. Rivera, A. W.Welch, M. Christopher and M. R. Orhun, 2010b. Growth rates of cobia (Rachycentron canadum) Cultured in open ocean submerged cages in the Caribbean. Aquaculture. Dol: 10.1016/j.aquaculture. 2010.02.021
Benetti D. D., B. Sardenberg, Aaron Welch., R. Hoenig, M. R. Orhun, I. zink, 2008a. Intensive larval husbandry and fingerling production of cobia
Rachycentron canadum. Aquaculture, 281 (1-4):22-27.
Benetti D. D., M. R. Orhun, B. Sardenberg, B. O’Hanlon, A. Welch, R. Hoenig, I. Zin, J. A. A. Rivera, B. Denlinge, D. Barcoat, K. Palmer and F. Cavalin, 2008b. Advances in hatchery and grow – out technology of cobia Rachycentron canadum (Linnaeus). Aquaculture. Res., 39:701 – 711.
Benetti D., B. Sardenberg, R. Hoenig, A. Welch, J. Stieglitz, S. Miralao, D. Farkas, P. Brown and D. Jory, 2010. Cobia (Rachycentron canadum) hatchery-to-market aquaculture technology: recent advances at the University of Miami Experimental Hatchery (UMEH). Revista Brasileira de Zootecnia. ISSN 1806-9290, vol.39 supl.spe Viçosa, July 2010. Bộ nông nghiệp & PTNT, 2011. Quyết định Phê duyệt Quy hoạch phát triển
nuôi cá biển đến năm 2015 và định hƣớng phát triển đến năm 2020. Số 1523/QĐ-BNN-TCTS, 9 trang.
Boyd, C.E. 2007. Nitrification: Important process in aquaculture. Global Aquaculture Advocate, 10: 64-67.
Chou R. L., M. S. Su and H. Y. Chen, 2001. Optimal dietary protein and lipid levels for juvenile cobia Rachycentron canadum. Aquaculture, 193: 81- 89.
Chu-wu, L. J. L., and H. Xiang-hu, (2007). Preliminary study on artificial breeding of Rachycentron canadum in pond [J]. Marine Fisheries Research, 1, 003.
Đỗ Văn Khƣơng, 2001. Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống và nuôi một số loài cá biển có giá trị kinh tế cao trong điều kiện Việt Nam. Đề tài cấp nhà nƣớc. Viện nghiên cứu Hải Sản, 183 trang.
Faulk C. K., and G. J. Holt, 2005. Advances in rearing cobia Rachycentron canadum larvae in recirculating aquaculture systems: Live prey enrichment and greenwater culture. Aquaculture 249 (2005), pages 231 – 243.
Faulk C. K., J. B. Kaiser, G. J. Holt, 2007. Growth and survival of larval and juvenile cobia Rachycentron canadum in a recirculating raceway system. Aquaculture. Volume 270, Issues 1–4, 28 September 2007, Pages 149– 157.
Franks J. S., N. M. Garber And J. R. Warren 1995. Stomach contents of juvenile cobia, Rachycentron canadum, from the northern Gulf of Mexico. Fishery Bulletin 94 (2): 374 – 380.
Ganga U., N. G. K. Pillai, K. V. Akhilesh, C. P. Rajool Shanis, N. Beni, M. Manjebrayakath and D. Prakasan, 2012. Population dynamics of cobia
Rachycentron canadum (linnaeus, 1766) off Cochin coast, south – eastern Arabian Sea. Indian J. Fish., 59 (3): 15 – 20.
Gopakumar G., A. K. Abdul Nazar, G.Tamilmani, M.Sakthivel, CC.Kalidas, N.Ramamoorthy, S. Palanichamy, V. A. Maharshi, K. S. Rao and G. S. Rao, 2012. First experience in the larviculture of cobia, Rachycentron canadum (Linnaeus, 1752) in India. India J. Fish., 59 (1): pages 59 – 63. Hassler,w.w., and. R.P. Rainville, 1975. Techniques for hatching and rearing
cobia, Rachycentron canadumRachycentron canadum, through larval and juvenile stages. North Carolina sea Grant Publication UNC- SG- 75- 30. University of North Carolina, Raliegh, NC, 26pp
Holt G. J., C. K. Faulk and M. H. Schwarz, 2007. Areview of the larviculture of cobia, Rachycentron canaum, a warm water marine fish. Aquaculture 268, pages 181 – 187.
Kaiser J. B. and G. J. Holt, 2005. Species Profile Cobia. SRAC publication No. 7202, pages. 6
Kaoeian K., R.Yashiro and T.Chindamaiku, 2003. Effects of various levels of salinity and n3HUFA enriched feed on nursing of Cobia, Rachycentron canadum larvae. Fisheries. ISBN: 9745372374. Record number: 20033062330, pages: 418 – 425.
Kongkeo H., C. Wayne, M. Murdjani, p. Bunliptanon and T. Chien, 2010. Current practicse of marine finfish cage culture in China, Indonesia, Thailand and Viet Nam. Marine Fish Aquaculture Network. Volume XV No. 2., pages 32 – 40.
Lê Anh Tuấn, 2006. Dinh dƣỡng cá trong nuôi trồng thủy sản. Nhà xuất bản Nông Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, 320 trang.
Ngô Trọng Lƣ, Thái Bá Hồ và Nguyễn Kim Độ, 2004. Kỹ thuật nuôi cá lồng biển, tập 1. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Tp. Hồ Chí Minh.
Nguyễn Quang Huy, Bùi Văn Hùng, Phạm Đức Phƣơng, Trần Mai Thiên, 2003. Ảnh hƣởng của các loại thức ăn viên ẩm đến tăng trƣởng và tỷ lệ sống của cá giò giống (Rachycentron canadum) ƣơng trong lồng trên biển. Dự án NORD - Viện Nghiên Cứu và Nuôi trồng Thủy Sản 1. Tuyển Tập báo cáo khoa học về nuôi trồng thủy sản tại Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, trang 285 – 289. Nguyễn Quang Huy, Bùi Văn Hùng, Phạm Đức Phƣơng, Trần Mai Thiên,
2003. Ảnh hƣởng của các loại thức ăn viên ẩm đến tăng trƣởng và tỷ lệ sống của cá giò giống (Rachycentron canadum) ƣơng trong lồng trên biển. Dự án NORD - Viện Nghiên Cứu và Nuôi trồng Thủy Sản 1.
Tuyển Tập báo cáo khoa học về nuôi trồng thủy sản tại Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, trang 285 – 289. Nguyen Van Tuan, 2009. An evaluation of the feeding regime for larval
mahimahi (Coryphaena hippurus Linnaeus 1758) and cobia (Rachycentron canadum) Linnaeus 1766). M.Sc. Curtin University of Technology, Muresk Institute.
Nhu Van Can, 2005. Present status of Hatchery technology for cobia
Rachycentron canadum in Viet Nam. Aquaculture Asia Magazine. Volume X No.4, Issn: 0859-600x, pages: 32 – 34.
Nhu, V. C., Nguyen, H. Q., Le, T. L., Tran, M. T., Sorgeloos, P., Dierckens, K., Reinertsen H., Kjorsvik, E. & Svennevig, N. 2011. Cobia Rachycentron canadum aquaculture in Vietnam: recent developments and prospects. Aquaculture 315:20-25.
Niu J., Y. J. Lliu, L. X. Tian, K. S. Mai, H. J. Yang, C. X. Ye and Y. Zhu, 2008. Effects of dietary phospholipid level in cobia (Rachycentron canadum) larvae: growth, survival, plasma lipids and enzymes of lipid metabolism. Fish Physiol Biochem. 2008 Mar; 34 (1) : 9 - 17. Doi: 10.1007/s10695-007-9140-y.
Petersen E., Tran Dinh Luan, Dam Thi My Chinh, Vu Anh Tuan, Tran Quoc Binh, Le Van Truc, 2011. Bioeconomics of cobia, Rachycentron canadum, culture in Viet Nam. ACE Discussion.
Shaffer R. V., and E. LL.Nakamura, 1989. Synopsis of Biological Data on the Cobia Rachycentron canadum (Pisces: Rachycentridae). NOAA Technical Report NMFS 82. FAO Fisheries Synopsis 153, 21 page. Tổng cục thủy sản, 2012. Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển ngành
thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030. Hà Nội, 2012.
Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phƣơng, 2006. Giáo trình Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo- Trƣờng Đại học Cần Thơ.
http://sj.ctu.edu.vn/index.php/nam2013/cat_view/128-t-p-chi-kh-dhct/141-nam- 2013/142-s-25/144-ph-n-b-khoa-h-c-nong-nghi-p-th-y-s-n-va-cong-ngh-sinh-h- c