7. Bố cục của khoỏ luận
2.3.4. Triết lớ trong thơ
Thơ của Tagor mang tớnh triết lý cao, hầu như mỗi cõu thơ của ụng trong
tập : “Những cỏnh chim bay lạc” là một cõu chõm ngụn vụ cựng thõm thuý, một
triết lý sống vụ cựng sõu sắc. Nhà thơ suy tưởng nờn đưa đến cho người đọc sự bay bổng. Nhưng khụng chỉ cú tập thơ ấy, cú thể núi chất triết lý trong thơ ụng
phả vào hầu hết cỏc tập thơ của ụng. Cỏc triết lý này khụng được diễn đạt một cỏch cầu kỳ mà được diễn đạt một cỏch rất giản dị. Bởi trớ tuệ bản thõn nú là giản dị. Thơ của ụng khụng phải là chiến trường của chủ nghĩa nhưng chủ nghĩa trong thơ ụng là một chiến trường chiến đấu với địa ngục. Thơ của ụng khụng làm dỏng nhưng dỏng của thơ ụng rất đẹp. Thơ ụng khụng làm ra vẻ trớ tuệ nhưng nú rất trớ tuệ.
Toàn bộ thơ ụng là một bản hợp xướng chõn lý lớn – chõn lý cuộc đời.
KẾT LUẬN
ễng R.Nờru đó núi về Tagor như sau: “Tagor đó bao quỏt được tinh thần
nhõn loại núi chung. Tagor vừa rất dõn tộc lại vừa là của chung toàn thế giới. Đọc những gỡ ụng viết ta cảm thấy như mỡnh vừa đặt chõn lờn đỉnh cao của kinh nghiệm và tri thức của nhõn loại”.
Nhận xột trờn của Nờru về Tagor cú thể núi là một nhận xột tiờu biểu để khẳng định thiờn tài của Tagor. Thơ của Tagor cú thể xếp bờn cạnh bất cứ một nền thơ lớn nào và ở bất cứ thời đại nào. ễng đó gúp phần làm cho ngụn ngữ và văn học Ấn Độ trở thành hiện đại và phong phỳ.
1. Tỡm hiểu chất trớ tuệ trong thơ Tagor trước hết chỳng ta cần phải thấy được cơ sở hỡnh thành nờn chất trớ tuệ trong thơ ụng.
Tagor là kết tinh cao của sự học hỏi quỏ khứ và hiện tại. Tagor đó học tập từ trong quỏ khứ của dõn tộc mỡnh truyền thống nhõn đạo chủ nghĩa, tinh thần yờu nước và truyền thống thơ ca dõn tộc. ễng học tập ở truyền thống Ấn Độ những cỏi lành mạnh gạt bỏ đi những mặt bảo thủ trỡ trệ. Khụng những thế, ụng cũn chọn lọc một cỏch tinh tế những tinh hoa của nhõn loại để đem về bồi bổ, tỏi sinh cho nền văn hoỏ của đất nước mỡnh.
Sự nghiệp thơ ca của Tagor là kết quả của một quỏ trỡnh rốn luyện, học hỏi. Chỉ nhỡn vào số lượng tỏc phẩm cũng đủ thấy Tagor là một tấm gương sỏng ngời trong lao động nghệ thuật. Hơn nữa cuộc đời của ụng cũng là một tấm gương lao động nghệ thuật vĩ đại.
Về cuối đời, Tagor bị dồn dập những nỗi bất hạnh: vợ chết, con chết, rồi bản thõn bị mự loà nhưng ụng vẫn khụng ngừng sỏng tỏc để phục vụ cho đời.
Tagor là người kế thừa và cỏch tõn vĩ đại trong văn học Ấn Độ mà tỏc
phẩm tiờu biểu của ụng là tập: “Thơ Dõng” cỏc sỏng tỏc của ụng đều được viết
2. Chất trớ tuệ trong thơ Tagor được thể hiện ở việc nhận thức lớ giải những vấn đề về tụn giỏo: Chỳa trời, chỳa đời, thiờn đường, địa ngục, sự sống, cỏi chết. Nhận thức lớ giải một cỏch đỳng đắn về vấn đề nghệ thuật. Tagor đó đưa ra những quan niệm mới mẻ về cỏi đẹp và thơ ca. Nghiờn cứu về Tagor chỳng ta học tập ở ụng một tỡnh yờu lớn đối với con người và cuộc sống mà nhất là đối với nhõn dõn lao động. Tagor đó đưa nhõn dõn lao động lờn địa vị làm chủ cuộc đời, xõy dựng cuộc đời. Mảnh đất cho họ sống và trỳ ngụ tõm hồn chớnh là “Chỳa trời”, “Chỳa đời” là của tất cả mọi người khụng phõn biệt đẳng cấp. Tagor đó ngợi ca những con người lao động trong thơ mỡnh với những dũng thơ hay nhất. Và đú cũng chớnh là tất yếu của một nhà thơ chõn chớnh, sự nghiệp của họ thuộc về nhõn dõn.
3. Để tạo nờn chất trớ tuệ trong thơ Tagor đó sử dụng rất nhiều phương tiện nghệ thuật: Ngụn ngữ thơ độc đỏo, hỡnh ảnh thơ mang tớnh biểu tượng tượng trưng, những điệp khỳc thơ nhịp nhàng, cỏc biện phỏp nghệ thuật so sỏnh, ẩn dụ, nhõn húa được sử dụng linh hoạt với tần số cao. Đặc biệt là tớnh triết lớ sõu sắc cú trong thơ… Tất cả cỏc phương tiện nghệ thuật đú đó gúp phần tạo nờn những cõu thơ cú dấu ấn mạnh mẽ trong lũng độc giả, khẳng định một tài năng thơ một phong cỏnh thơ độc đỏo. Tagor đó thực sự thành cụng khi sử dụng cỏc biện phỏp nghệ thuật này. Chớnh chất trữ tỡnh, hỡnh ảnh và õm điệu mới của thơ Tagor là chuẩn mực cho cỏc nhà thơ Ấn Độ. Tagor là tấm gương sỏng ngời của lũng yờu quớ tiếng mẹ đẻ và văn húa dõn tộc mà mọi người Ấn Độ đều ca ngợi và noi theo.
4. Sau thời Tagor, người ta thấy ở trong văn học xuất hiện hàng loạt cỏc trường phỏi theo Tagor. Cú những người chủ yếu khai thỏc chủ đề về thiờn nhiờn, cú người đi sõu vào lĩnh vực tỡnh yờu, cú người lại bắt chước cỏi hiểu
người bắt chước Tagor đến mức mà người ta tưởng đú là bản sao chộp trong nước của một nhà thơ thế giới.
Trong phiờn khỳc 58 của tập thơ “ Người làm vườn”, Tagor viết:
“Bạn đọc ơi,
Bạn là ai mà sẽ đọc thơ tụi Một trăm năm sau nữa?”
Chỳng ta - những người sống cựng thế kỷ Tagor cú thể trả lời được cõu hỏi này của ụng chăng?
Khụng phải một trăm năm sau mà muụn đời sau. Khi trờn trỏi đất vẫn cũn sự sống, vẫn cũn những dằn vặt lo õu, vẫn cũn những yờu thương căm giận và những suy tư với cuộc đời thỡ vẫn cũn hàng triệu người đọc thơ Tagor, lắng nghe tiếng núi của thơ ụng như lắng nghe tiếng núi thiờng liờng nhất của lũng mỡnh.
Chỳng ta mói mói kớnh yờu và quý trọng Tagor.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Xuõn Diệu, Yến Lan, Chế Lan Viờn (dịch) (1961), Tagor (thơ), Nxb Văn học. 2. Xuõn Diệu, Dao cú mài mới sắc, Nxb Văn học.
3. Cao Huy Đỉnh (1995), Tinh thần nhõn đạo trong thơ Tagor, Tạp chớ Văn học
số 8.
4. Hà Minh Đức (1974), Thơ và mấy vấn đề thơ hiện đại, Nxb Khoa học xó hội. 5. Gorki (1965), Bàn về văn học (tập 1, 2) , Nxb Văn học.
6. Nguyễn Văn Hạnh (2007), Truyện ngắn Tagor trờn hành trỡnh hiện đại húa
văn xuụi Ấ n Độ, Nghiờn cứu văn học số 10.
7. Lờ Thanh Huyờn (2008), Về trang phục trong mõy và mặt trời, Nghiờn cứu
văn học số 10.
8. Lờ Từ Hiển (2001), Rabindranath Tagor họa sĩ vẽ bụi đất và ỏnh sỏng mặt
trời, Tạp chớ văn học số 6.
9. Khrapchenco (1978), Cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn và sự phỏt triển văn học,
Nxb Tỏc phẩm mới.
10. Mỏc, Ănghen, Lờnin, Bàn về văn học nghệ thuật
11. Đào Xuõn Qỳy(1975), Rabindranath Tagor, Nxb Văn học. 12. Lưu Đức Trung (2008), Văn học Ấn Độ, Nxb Giỏo dục.
13. Lưu Đức Trung (2001), Chõn dung cỏc nhà văn thế giới, Nxb Giỏo dục. 14. Lưu Đức Trung (2008), Rabindranath Tagor bàn về cỏi đẹp, Nghiờn cứu văn