7. Bố cục của khoỏ luận
2.2.3. Nhận thức lý giải những vấn đề về con người
Trong lỳc nhiều văn nghệ sỹ của phương Tõy chủ trương vắng búng người trong nghệ thuật xem cuộc đời là sự phi lý. Trong khi tụn giỏo xem cuộc đời là bể trầm luõn, là sự tạm bợ thỡ Tagor đó nhỡn nhận cuộc đời và con người ở một khớa cạnh khỏc.
Tagor đó tiếp thu truyền thống nhõn đạo chủ nghĩa của Ấn Độ và cỏi mới của chủ nghĩa nhõn văn phương Tõy nờn con người với ụng là vĩ đại, là anh hựng thiờng liờng, là lũng khoan dung rộng mở, là tõm hồn thanh thản, là tỡnh yờu, là kẻ thự của lũng kiờu ngạo và thự hằn.
Trong bài “Con người Thần Thỏnh” Tagor viết :
“ Hóy rọi ỏnh sỏng thiờng liờng vào cho sức cố gắng Của chỳng tụi trở nờn thần thỏnh
Hóy ở trong tim chỳng tụi
Và nõng cao hỡnh ảnh con người vĩ đại lờn trước mặt chỳng tụi Hóy khoan hồng cho chỳng tụi
Và dạy cho chỳng tụi biết khoan hồng
Như thế, con người trong thơ ụng quả như kinh Vờđa đó ghi : “Trong tất cả
mọi cỏi gỡ đang tồn tại, trong tất cả mọi cỏi gỡ sẽ tồn tại, con người là và sẽ là tối cao”.
Bài thơ của Tagor về “Con người Thần Thỏnh” được xem là tuyờn ngụn về con người của ụng. ễng đó từng cho rằng: “Chỳng ta khụng bao giờ cú được
một quan niệm chõn chớnh về con người nếu chỳng ta khụng thật hiểu về cuộc sống của họ”.
Đối với Tagor, tổ quốc Ấn Độ khụng những là lịch sử huy hoàng, là thiờn nhiờn tươi đẹp, mà cũn là những con người hiện tại nữa. Con người ở thơ Tagor luụn luụn gắn bú với cuộc đời trăm đắng nghỡn cay nhưng cũng lắm vui sướng ngọt bựi để rồi họ ca ngợi cuộc đời bằng những lời say đắm:
“Nếu tụi cứ đúng cửa tỡm cỏch khoỏ mỡnh
Ra khỏi những sợi dõy ràng buộc của thời gian Thỡ ai sẽ thỡ thầm bờn tai họ
Về những điều bớ ẩn của cuộc đời”
(Người làm vườn)
Gắn bú với cuộc đời như vậy, nờn con người trong thơ ụng khụng hề bị choỏng ngợp trước khụng gian mờnh mụng, khụng bất lực chống lại thời gian gấp rỳt:
“Dự túc tụi cú ngả màu tro Thỡ cú đỏng ngại gỡ”
Con người khụng ngại túc bạc, khụng ngại tuổi già, vỡ con người nắm được quy luật của sự vận động. Khụng phải dễ dàng chấp nhận và ý thức được điều đú, nếu khụng cú một cỏch nhỡn nhận chõn thật đỳng đắn vào bản chất con người. Do nhỡn nhận con người là một thực thể cuộc đời nờn con người của Tagor hiểu biết rừ hai mặt của hạnh phỳc và đau khổ. Trong chuỗi ngày sống với cuộc đời khụng cú ai là khụng đau khổ, đau khổ là cỏi hiện hữu nhưng con
người khụng phải là “bi kịch”. Ở thơ ụng, hỡnh ảnh “tự ngục”, “địa ngục”,
“mõy đen nặng trĩu”, “chiều búng tối”, “những xớch xiềng”, “những búng đờm hói hựng bao phủ” tượng trưng cho đau khổ nhưng nguyờn nhõn của đau khổ
khụng phải là ớt. Hỡnh ảnh của những con người “lam lũ”, “vất vả”, “mồ hụi
lấm trỏn”, những con người “đau khổ” được nhà thơ nhắc đến rất nhiều.
Nhưng những đờm đen đau khổ ấy lại được bừng sỏng lờn mónh liệt vụ cựng:
“Nhờ cú sức tiếp cận tràn đầy Sức sống của chỳa đời
Và đờm đen hằng giam giữ tụi Đó tung cỏnh bay lờn
Biến mất đõu rồi.”
( Người làm vườn)
Ngay trong tỡnh yờu, sự đau khổ, sự xốn xang, day dứt đến với con người da diết nhưng nếu con người vượt lờn được những đau khổ ấy thỡ hạnh phỳc được nhõn lờn:
“Tỡnh yờu ơi! khi người đến Với ngọn đốn bừng sỏng trong tay Thỡ ta cú thể nhỡn thấy mặt người Và biết người là tuyệt vời hạnh phỳc”
(Người làm vườn)
Nhưng cỏi điều tuyệt vời hạnh phỳc ấy khụng phải là sự ban ơn của chỳa, của một vị thần linh nào mà của chớnh ngay con người.
“Tụi đó biến nỗi đau thành niềm vui, và đó mang đến dõng cho người”
( Thiờn nga)
Nếu con người nằm yờn bất động thỡ sẽ là bất hạnh, nhưng:
Trong dũng thỏc chuyển dời
Và đỏm đụng hết chạy cừi đời này Tất cả ỏo quần tả tơi rỏch rưới
Thỡ những gỏnh nặng đau thương muụn hỡnh muụn vẻ Sẽ tan biến đi thụi
Ta trở nờn trong sỏng”
(Thiờn nga)
Rừ ràng Tagor đó quan niệm hạnh phỳc phải tỡm trong đấu tranh. Con người vừa là thiờn thần vừa là hữu hạn. Ở họ cú sức mạnh chớp giật, nhất là những người lao động. Họ là những người bỡnh thường chứ khụng phải là những người tầm thường hay thỏnh thiện. Vỡ cuộc đời là do con người tạo dựng mà con người là hữu lý chứ khụng phải là phi lý nờn cuộc đời cũng là hữu lý chứ khụng
phải ảo ảnh hư vụ. Cuộc đời là “niềm hoan lạc”:
“Tụi cảm thấy chõn tay tụi rất đỗi vinh quang Được cừi đời này chạm đến”
(Thơ Dõng)
Cuộc đời cú nhiều biến cố, số phận con người gắn liền với cuộc đời nờn con người phải nhận thức rừ ràng những thảm trạng do biến cố cuộc đời gõy nờn, nhưng khụng bất lực trước biến cố đú, khụng bi thảm và khụng bị định mệnh chi phối:
“Nhưng người đi phủ lờn vầng trỏn núng bỏng của tụi Một nỗi đau thương
Tụi đó rửa đi, đó khơi trong vầng trỏn Đú là những dũng lệ của tụi
Tụi đó biến nỗi đau xút thành niềm vui”
Tagor quan niệm hạnh phỳc của con người là sự cho đi chứ khụng phải là nhận sự ban ơn, hạnh phỳc của con người là sự tự cứu rỗi chứ khụng phải là chờ cứu rỗi.
Đối với ụng, mỗi con người đều cú một Tổ quốc. Muốn tổ quốc giàu mạnh thỡ phải phục hưng con người. ễng cú một niềm tin mạnh mẽ vào con người,
“lũng tin đú cũng như mặt trời, chỉ cú thể bị mõy che chứ khụng bao giờ tắt”
tiếng núi của ụng về con người trong cuộc đấu tranh tư tưởng ở Ấn Độ sinh động và vĩ đại biết nhường nào. Tagor đó nõng con người lờn địa vị làm chủ
hoàn cảnh tự nhiờn chứ khụng để cho “con người - kẻ làm chủ tự nhiờn lại phải
kớnh lạy quỳ gối trước con khỉ Henuman và con bũ Sabha”.
Quan niệm của Tagor về con người bao giờ cũng cú một mẹ Tổ quốc của mỡnh là một quan niệm tiến bộ. Một số nghệ sỹ cỏc nước phương Tõy tư bản thỡ dự họ rất yờu dõn tộc, rất yờu tổ quốc nhưng họ cũng đành rời bỏ quờ hương, từ chối dõn tộc. Tagor thỡ khỏc, trong thơ mỡnh ụng đó nhận thức được quờ hương mỡnh nghốo, đất nước cũn gian nan, vất vả. Trong cuộc đời thực, gia đỡnh ụng bị tẩy chay ra khỏi tụn giỏo Balamụn. Tài thơ của ụng làm cho một số người khụng hiểu ghen ghột và bản thõn ụng lại bị sức quyến rũ ghờ ghớm của phương Tõy tư sản, nhưng ụng khụng từ chối tổ quốc, ụng yờu thấu tim gan mỡnh xứ sở Bengan. ễng sống cựng dõn tộc, nhõn dõn ụng. Đú cũng là một minh chứng để cho ta thấy Tagor là một nhà thơ trớ tuệ, một nhà thơ cú bản lĩnh. Thơ Tagor gắn liền với cuộc đời, với lao động và tỡnh yờu.
Tỡnh yờu trong thơ Tagor là tỡnh yờu trần thế, rất giản dị, “giản đơn như
một bài hỏt vậy” nhưng cũng vụ vàn thiết tha. Tỡnh yờu đú khụng cao siờu mà
cũng khụng phàm tục. Bởi vỡ đú là tỡnh yờu của những con người gắn chặt với cuộc đời. Điểm tựa trong cuộc đời con người đú chớnh là đồng loại và hành động. Sỏt cỏnh cựng đồng loại con người sẽ tỡm ra được nguồn vui sống trong
mọi vấn đề về nhõn loại, về chiến tranh, về hoà bỡnh, về nghệ thuật. Tagor đó lấy lũng yờu con người và tỡm hoà hợp giữa người với người làm xuất phỏt điểm.
Con người trong thơ Tagor cú cỏi trầm ngõm và sự bỡnh lặng suy tư của Ấn Độ, nhưng cũng cú cỏi sụi động của phương Tõy. Tagor đó nhỡn nhận con người và nõng cao cỏi đẹp trong họ. Đú là con người thần thỏnh, sỏng tạo. Cỏch nhỡn nhận đú của Tagor đó được ụng xõy dựng bằng những hỡnh tượng thơ sinh động chứ khụng phải bằng những triết lý khụ khan đó khẳng định cho tài thơ của Tagor và đú cũng chớnh là biểu hiện cho chất trớ tuệ trong thơ ụng.
Xột đến cựng, dưới bất cứ dạng nào, nghệ thuật là sản phẩm của con người cho nờn nú phải núi đến con người. Dự chỉ là một thảo nguyờn mờnh mụng trờn
đồng hay “những cỏnh chim bay lạc” trong khoảng khụng, dự là tiếng nụ giỡn của súng hay là lời quyến rũ của mõy thỡ ở đằng sau đú vẫn là “vị thỏnh” của
cuộc đời trần gian này. Chỳng ta hóy nhắc lại cõu thơ như là lời kết, như là một sự lý giải nguyờn nhõn làm nờn sức mạnh trớ tuệ trong thơ ụng:
“Tụi đó chịu ơn chỳa Đời Và tụi sẽ ra đi
Với những lời cảm tạ”
( Thơ)
2.3. Cỏc phương tiện nghệ thuật biểu hiện chất trớ tuệ trong thơ Tagor Đối tượng của văn học là cuộc sống muụn hỡnh muụn vẻ của con người. Mỗi nhà văn, nhà thơ chọn cho mỡnh một khoảng thớch hợp tương xứng với sở
trường của họ. Cú người muốn “ụm” những vấn đề lớn nhưng ụm khụng xuể, cú
người lượng sức mỡnh tỡm vào một khớa cạnh nhỏ để phản ỏnh.
Thường những nghệ sỹ lớn của thế kỷ hay quan tõm đến những cỏi vấn đề lớn, nhưng đú khụng phải là quy luật. Tagor là một nghệ sỹ rất lớn, những vấn đề ụng đặt ra như chỳng ta biết là những vấn đề về nghệ thuật và nhõn sinh.
Như đó trỡnh bày ở trờn, việc đặt ra vấn đề vụ cựng phức tạp và lý giải nú
rất linh hoạt để chứng minh: “Tagor là một nhà thơ trớ tuệ”. Nhưng đặt ra vấn
đề, lý giải vấn đề chưa phải là bằng chứng tin cậy nhất để chỳng ta khẳng định, bởi nếu điều đú khụng được truyền đạt bằng một hỡnh thức nghệ thuật thớch ứng thỡ giỏ trị thuyết phục của tỏc phẩm khụng cao.
Tagor đó “tải” được nội dung vụ cựng phức tạp bằng những thủ phỏp nghệ
thuật vụ cựng đa dạng nhưng thống nhất trong một phong cỏch thơ độc đỏo. 2.3.1. Ngụn ngữ thơ
Những vấn đề lớn trờn được Tagor biểu hiện trong một ngụn ngữ thơ độc đỏo: ngụn ngữ thơ vừa ảo vừa thực, gần gũi với ngụn ngữ của một nhà truyền giỏo, õm điệu du dương ngọt ngào gắn với lời kinh, thoạt nghe dễ gõy ấn tượng đưa người đọc vào một thế giới xa vời. Nhưng thực chất nú thuyết phục người đọc ở cỏc tỡnh đời chan chứa tươi xanh. Mặt khỏc ngụn ngữ trong thơ ụng chớnh là ngụn ngữ của quần chỳng bỡnh dị đó được thu hoạch qua bao nhiờu thời kỳ nờn thơ ụng rất gần gũi với mọi tầng lớp nhõn dõn.
Toàn bộ thơ Tagor là một bản đại hợp xướng của tỡnh đời, nhiều õm điệu,
nhiều giai điệu. ễng đó viết nhạc cho những lời thơ của mỡnh. “Đọc lờn những
vần điệu trong thơ ụng ta nghe văng vẳng tiếng sỏo vộo von dỡu dặt của mục đồng Kritxra trờn thảo nguyờn dọc triền sụng Yamara và nếu ngõn lờn ta sẽ bắt gặp những điệu uyển chuyển của điệu mỳa Apxara rasamandana”.
Khụng những thế mà trong thơ ụng lại cú những phiờn khỳc và trong những phiờn khỳc lại giàu nhạc khỳc. Trong nhiều tập thơ của ụng được dịch lại cú
nhiều điệp khỳc, vớ dụ như trong tỏc phẩm “Người làm vườn” đó truyền đạt nội dung: tỡnh yờu rất giản dị, điệp khỳc “tỡnh yờu của chỳng ta” cũng giản đơn như
một lời bài hỏt điệp lại rất nhiều lần (tỏm lần). Để truyền đạt một nội dung lớn hơn: nếu con người khụng hành động sẽ là vật vụ dụng, tỏc giả đó lỏy lại rất
chứng về những điệp khỳc như vậy. Điệp khỳc “sự đời chưa thể đó cướp đi tất
cả” (sỏu lần) biểu hiện lũng lạc quan của ụng với cuộc sống. Điệp khỳc : “Chim ơi chim” được nhắc đến như là một sự nhấn mạnh, sự sung sướng trong lũng tỏc
giả khi đến với tỡnh yờu (năm lần) cú thể núi, với những điệp khỳc đú tỏc giả đó gieo vào lũng người đọc một ấn tượng mạnh mẽ.
Khụng phải một mỡnh Tagor sử dụng thủ phỏp nghệ thuật này, nhưng ở ụng biện phỏp nghệ thuật này đó trở thành một dấu ấn của phong cỏch. Cỏc dấu ấn đú khụng phải chỉ nhiều lần sử dụng, nghĩa là khụng chỉ tớnh số lượng mà cỏi chớnh là cỏch sử dụng gắn với lời kinh, gắn với õm nhạc tạo cho người nghe một õm hưởng đằm thắm, ngọt ngào. Cỏi õm hưởng ngọt ngào đú làm cho chỳng ta thấy cú những lỳc nhà thơ sử dụng bỳt phỏp chõm biếm nhưng cũng rất nhẹ
nhàng, thõm thuý và “lịch sự”.
Ngụn ngữ thơ của ụng lay động trỏi tim người đến mức như một “sức
điện” vỡ vậy dự cú chứa cỏi vỏ thần bớ thỡ thơ Tagor vẫn đến với người đọc một
cỏch tự nhiờn, khụng cú gỡ xa lạ hay khụng cần bảo vệ. ễng W.B Yeats người
Anh đó núi rất đỳng rằng: “Những người yờu khi họ chờ đợi nhau, nhẩm đọc
những bài thơ xưa sẽ tỡm thấy trong những mối tỡnh thiờng liờng này một cỏi huyền ảo, họ cú thể đem đến những nỗi buồn cay đắng hơn nữa đến tắm và tỡm lại được tuổi thanh xuõn”. Bất cứ lỳc nào trỏi tim của Tagor cũng đến với mọi
người một cỏch tự nhiờn, vỡ hầu như ụng đó chuyển hoỏ những vấn đề phức tạp đến với từng con tim, khối úc một cỏch rất minh bạch đến độ sự nhận thức ngoài ngữ nghĩa dường như vừa được thu hẹp lại, lại vừa được mở rộng ra; đến độ nếu người đọc chưa kịp hiểu về phương diện lý trớ thỡ ớt ra cũng hiểu được phần nào do trực giỏc (Đặc biệt là tập thơ Dõng).
Trong thơ mỡnh Tagor dựng lối biểu tượng như trong kinh thỏnh, kinh phật,
mượn một cõu chuyện để bày tỏ ý kiến của mỡnh làm cho nội dung càng thờm huyền bớ.
Hỡnh ảnh trong thơ ụng cũng cú tớnh biểu tượng tượng trưng. Đú là hỡnh ảnh quen thuộc trong truyền thống văn hoỏ Ấn Độ, mà cỏc nhà thơ đời sau vẫn thường dựng như: Chỳa, thiờn đường, ẩn sỹ.
Thụng thường, ở thời kỳ văn học chuyển tiếp người ta hay phủ nhận những giỏ trị cũ nhưng Tagor thỡ khụng, ụng khụng săn đuổi những hỡnh tượng mới
nhưng ụng bắt hỡnh tượng cũ phải tải cho ụng những nội dung mới: “chỳa trời” phải tải cho ụng nội dung của “chỳa đời”. Những ẩn sỹ, những tu sỹ hành xỏc
phải chọn thiờn đường của mỡnh là cụ gỏi hỏi củi của trần thế. Tagor đó sử dụng những biểu tượng trong thơ mỡnh một cỏch hết sức thụng minh. Biểu tượng đú
cú khi là “một người kế toỏn vĩnh hằng”, cú khi là “chàng điờn” và một “thằng
bộ”, cú khi là một vỡ sao, cú khi là một vị chỳa, cũng cú khi là một huyền thoại.
Ở phương Tõy, cỏc nghệ sỹ thường làm sống lại những huyền thoại với mục đớch thuyết phục con người phải nhẫn nhục trước định mệnh. Ở phương Đụng một số nghệ sỹ thường dựng lại những thần linh để giải quyết thõn phận con người trước cuộc đời theo hướng tiờu cực.
Tagor sử dụng biểu tượng này rất linh hoạt trong việc chuyển nội dung. ễng đó biến những thần tượng vụ hỡnh trừu tượng thành những thần tượng hữu hỡnh cụ thể. Tiến thờm một bước ụng tước bỏ quyền uy thần tượng, thờm phẩm chất của những người lao động nghốo khổ cho những tượng thần hữu hỡnh cụ thể, biến tượng thần này thành vũ khớ chống lại giai cấp búc lột, chống lại cả thần tượng vụ hỡnh.
Tagor khụng từ chối giết chết thần tượng mà lại mượn thần tượng để thức tỉnh độc giả (vớ dụ như: Chỳa). Vỡ vậy thơ ụng đó đi vào lũng người cả hai phớa:
lý trớ và tỡnh cảm. Đõy cũng là một thủ phỏp nghệ thuật độc đỏo của phong cỏch nhà thơ này.
Một điểm cần lưu ý trong thơ Tagor: ụng hay sử dụng lối kể chuyện và lối
đối thoại. Vỡ cỏi lối rất lợi hại này, độc giả thoạt nhỡn tưởng khụng cú gỡ mới,