II. Phân tích nhiệm vụ 2: Thực nghiệm s phạm.
3. Tiến hành thực nghiệm:
Sau khi lựa chọn các trò chơi vận động trên, tiến hành áp dụng vào đối t- ợng Học sinh khối 11 trờng PTTH Sầm Sơn - Thị xã Sầm Sơn - Thanh Hoá.
Chọn 20 nam Học sinh lớp 11 A1 làm nhóm thực nghiệm, 20 nam Học sinh lớp 11 A2 làm nhóm đối chiếu.
Khi bớc vào thực nghiệm thì cả hai nhóm đợc lựa chọn có tính đồng đều và tơng đơng nhau về sức khoẻ, thành tích, số buổi tập, thời gian tập; cùng ở độ tuổi 16 - 17 và cùng địa bàn dân c.
Nhóm đối chiếu thực hiện các giáo án bình thờng theo chơng trình sách giáo khoa.
Nhóm thực nghiệm đợc tập theo giáo án riêng với các trò chơi vận động phát triển Sức mạnh - Tốc độ đã đợc lựa chọn. Mỗi tuần tập 2 buổi và giờ chính khoá là thứ 3 và thứ 7 hàng tuần. Mỗi buổi thực hiện trò chơi từ 10 - 15 phút.
Thời gian thực nghiệm là 8 tuần từ 17/2 - 12/4/2003 tại trờng PTTH Sầm Sơn - Thị xã Sầm Sơn - Thanh Hoá.
Bảng 7: Kế hoạch tập luyện.
Tên trò chơi Số buổi Tuần
1 2 3 4 5 6 7 8 Kéo co 5 * * * * * Đẩy xe cút kít 5 * * * * * Chuyển đạn 5 * * * * * Tiếp đạn 4 * * * * Ai nhanh hơn 5 * * * * * Kiểm tra 1 kt
4. Sau 8 tuần đi vào thực nghiệm, tiến hành kiểm tra cùng với đợt kiểm tra học kỳ môn đẩy tạ lng hớng ném của khối 11 Trờng PTTH Sầm Sơn.
Kết quả kiểm tra kỹ thuật đẩy tạ lng hớng ném sau thực nghiệm thu đợc ở bảng sau:
3 0 6 7 6.7 11A1 11A2 6,7
Bùi Huy Dũng Luận văn tốt nghiệp
--- Lớp Lớp Kết quả 11A1 Nhóm thực nghiệm 11A2 Nhóm đối chiếu n 20 20 X 7,0 m 6,7 m x δ ±0,36 ±0,314 Cv% 5,14% 4,7% T(tính) 2,81 T(bảng) 2,576 P P < 0,01
Biểu đồ 5: Biểu thị thành tích đẩy tạ lng hớng ném của 2 lớp 11A1
và 11A2 sau thực nghiệm.
X(m)
7
* Sau 8 tuần thực nghiệm thì:
Nhóm đối chiếu
Nhóm thực nghiệm
Bùi Huy Dũng Luận văn tốt nghiệp
---
- Thành tích trung bình của nhóm thực nghiệm là: X= 7,0 m. Độ lệch chuẩn δx = ± 0,36.
Hệ số biến sai: Cv% = 5,14 % < 10%. Tức là thành tích của nhóm thực nghiệm là tơng đối đồng đều.
- Thành tích trung bình của nhóm đối chiếu là: X= 6,7 m. Độ lệch chuẩn δx = ± 0,314.
Hệ số biến sai: Cv% = 4,7 % < 10%. Tức là thành tích của nhóm đối chiếu là tơng đối đồng đều.
* Khi so sánh thành tích giữa hai nhóm tìm ra sự khác biệt bằng thống kê nh sau: T (tính) = 2,81 > T(bảng) =2,576.
Tức là thành tích của hai nhóm có sự khác biệt có ý nghĩa ở ngỡng xác suất P = 0,01
Tóm lại: Trớc thực nghiệm, tố chất Sức mạnh - Tốc độ và thành tích đẩy tạ của 2 nhóm là tơng đơng nhau, không tìm thấy sự khác biệt.
Sau 8 tuần thực nghiệm bằng cách áp dụng các trò chơi vận động phát triển Sức mạnh - Tốc độ đã đợc lựa chọn lên nhóm thực nghiệm, và tiến hành kiểm tra thành tích môn đẩy tạ cả 2 nhóm đã tìm ra sự khác biệt của 2 nhóm rất ý nghĩa với tính thống kê cao:
T (tính) = 2,81 > T (bảng) = 2,576 (P < 1%).
Với sự tăng lên rõ rệt về thành tích đẩy tạ của nhóm thực nghiệm cho thấy: Việc áp dụng các trò chơi vận động phát triển Sức mạnh - Tốc độ vào quá trình nâng cao hiệu quả học tập của nam Học sinh khối 11 trờng PTTH Sầm Sơn đã đa lại kết quả khả quan, là một phơng pháp có hiệu quả cao cần đợc áp dụng rộng rãi trên nhiều đối tợng.
Bùi Huy Dũng Luận văn tốt nghiệp
---
1.Kết luận:
Sau khi nghiên cứu, lựa chọn các dạng trò chơi vận động phục vụ cho quá trình học tập giáo dục tố chất Sức mạnh - Tốc độ, vận dụng vào thực tiễn đề tài đã rút ra một số kết luận sau:
1.1. Đối với Học sinh PTTH nói chung và PTTH Sầm Sơn nói riêng việc giáo dục Sức mạnh - Tốc độ trong giờ học chính khoá còn ít.
1.2. Hoạt động Sức mạnh - Tốc độ là một hoạt động đơn điệu, nghèo nàn, tính hấp dẫn kém. Tính tự giác của Học sinh từ đó cũng giảm dần nếu ngời dạy không biết vận dụng giáo dục Sức mạnh - Tốc độ dới các hình thức khác nhau nh trò chơi thi đấu v..v..
1.3. Việc lựa chọn sắp xếp có kế hoạch các động tác phát triển Sức mạnh - Tốc độ bằng các trò chơi vận động trong giờ học có kết quả rất cao, giúp tăng cờng tính hng phấn trong học tập, từ đó tăng cờng sự chịu đựng trọng tải của cơ thể cùng với sự nỗ lực ý chí.
1.4 Không nên áp đặt các nội dung bài tập phát triển Sức mạnh - Tốc độ trong quá trình học một cách đơn thuần gò ép, điều này chí có kết quả ngợc lại.
2. Kiến nghị:
Qua kết quả của đề tài cùng với thực tế trong giảng dạy thể dục thể thao học đờng đề tài có một số kiến nghị sau:
2.1. Đối với Học sinh phổ thông lứa tuổi 16 - 17 thì việc tổ chức tập luyện các môn thể dục cho các em đặc biệt là vấn đề phát triển thể lực cần phải thờng xuyên đổi mới phơng pháp giảng dạy để tránh sự nhàm chán, mất hứng thú trong học tập. Cần tạo ra trong buổi học không khí thi đua lẫn nhau điều đó giúp cho quá trình học tập của các em đạt hiệu quả cao nhất.
2.2. Qua quá trình thực tập tại trờng PTTH Sầm Sơn - Thanh Hoá nhận thấy điều kiện cơ sở vật chất cho việc học môn thể dục còn thiếu thốn ảnh hởng đến kết quả học tập của Học sinh. Ngoài việc cần phải bổ sung thêm cơ sở vật chất cho quá trình học tập thì trong quá trình giảng dạy còn cần phải đi sâu
Bùi Huy Dũng Luận văn tốt nghiệp
---
nghiên cứu, tìm tòi những phơng pháp biện pháp mới để vừa phù hợp với điều kiện hiện có, vừa đem lại hiệu quả tối u.