II. Phân tích nội dung
B. Soạn một số giáo án theo h−ớng lấy học sinh làm trung tâm
sinh lμm trung tâm
Phần VII : sinh thái học
Ch−ơng I: Cá thể vμ quần thể sinh vật
Bài 35: Môi tr−ờng vμ các nhân tố sinh thái
I. MụC TIÊU BμI HọC
1. kiến thức
Học xong bài này, HS cần phải:
- Nêu đ−ợc khái niệm môi tr−ờng sống của sinh vật, các loại môi tr−ờng sống.
- Phân tích đ−ợc ảnh h−ởng của một số nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh của môi tr−ờng tới đời sống sinh vật.
- Nêu đ−ợc khái niệm giới hạn sinh thái, cho ví dụ minh hoạ.
- Nêu đ−ợc khái niệm ổ sinh thái, phân biệt nơi ở với ổ sinh thái, lấy ví dụ minh hoạ.
2. Kĩ năng
- Rèn một số kĩ năng : phân tích các yếu tố môi tr−ờng, rèn luyện t−
duy, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
3. Thái độ
- Giáo dục quan điểm duy vật biện chứng, chống quan điểm siêu hình qua việc nắm đ−ợc các kiến thức về môi tr−ờng, xây dựng đ−ợc ý thức bảo vệ môi tr−ờng thiên nhiên.
II. PHƯƠNG PHáP, PHƯƠNG TIệN
- Ph−ơng pháp: trực quan, vấn đáp gợi mở, thuyết trình. - Ph−ơng tiện: tranh hình SGK phóng to.
+ Tranh hình vẽ s−u tầm đ−ợc về các loại môi tr−ờng sống của sinh vật. + GV có thể cung cấp thêm tranh hình về ổ sinh thái, về các hình thức thích nghi của sinh vật với môi tr−ờng sống.
II. HOạT ĐộNG Dạy - HọC
1. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ 3. Tiến trình bài giảng
Đặt vấn đề: Vì sao có những giống cây trồng, vật nuôi ở n−ớc này có năng suất và chất l−ợng tốt nh−ng đem đến n−ớc khác nuôi trồng với các biện pháp kĩ thuật nh− nhau, nh−ng khi thu hoạch thì năng suất, chất l−ợng, kém? Làm thế nào khắc phục đ−ợc hiện t−ợng này? Để có câu trả lời ta hãy nghiên cứu bài hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
GV hỏi: ở lớp 9 các em đã học về môi tr−ờng. Em hãy cho biết môi tr−ờng là gì? HS trả lời
GV chính xác hoá và cho ghi
GV hỏi: trong ch−ơng trình lớp 9, các em đã đ−ợc học về các loại môi tr−ờng sống,
I. Môi tr−ờng sống và các nhân tố sinh thái.
* Môi tr−ờng sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên cơ thể sinh vật làm ảnh h−ởng đến sự tồn tại, sinh tr−ởng, phát triển và toàn bộ đời sống của sinh vật.
vậy em hãy nêu một số loại môi tr−ờng quen biết?
HS trả lời: Môi tr−ờng đất, môi tr−ờng n−ớc, môi tr−ờng không khí,..
GV bổ sung: ngoài ra còn có các môi tr−ờng n−ớc (mặn, lợ), môi tr−ờng sinh vật kí sinh.
GV khái quát cho HS ghi
GV: sinh vật sống trong môi tr−ờng nào cũng có môi tr−ờng sinh thái bao quanh . Em hãy kể tên một số nhân tố sinh thái? HS trả lời : đất, n−ớc,...
GV bổ sung: môi tr−ờng đất: giun, một số loài chuột chũi. Môi tr−ờng n−ớc: n−ớc
* Các loại môi tr−ờng sống chủ yếu của sinh vật bao gồm:
- Môi tr−ờng trên cạn (mặt đất và lớp không khí) đ−ợc tính từ mặt đất trở lên tới các lớp khí quyển bao quanh trái đất.
- Môi tr−ờng n−ớc: gồm n−ớc mặn (biển, hồ n−ớc mặn), n−ớc lợ (n−ớc vùng cửa sông,ven biển), n−ớc ngọt (n−ớc hồ, ao, sông, suối,...).
-Môi tr−ờng sinh vật: bao gồm tất cả các sinh vật (kể cả con ng−ời) khi chúng là nơi sống của các sinh vật kí sinh, cộng sinh.
mặn, n−ớc ngọt, n−ớc lợ,...
GV: em hãy cho biết nhân tố sinh thái là gì?
HS trả lời
GV nhận xét, bổ sung.
GV hỏi:thế nào là nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh?
HS trả lời
GV nhận xét, bổ sung.
GV hỏi: Sống trong môi tr−ờng con ng−ời đã tác động nh− thế nào đến mối tr−ờng? Môi tr−ờng có tác động trở lại đối với con ng−ời không?
HS trả lời
GV nhận xét, bổ sung.
*Khái niệm nhân tố sinh thái: Là tất cả những nhân tố có trong môi tr−ờng có ảnh h−ởng trực tiếp lên đời sống sinh vật.
Ví dụ: đất, n−ớc, không khí,...
* Nhân tố sinh thái chia làm 2 nhóm:
- Nhân tố vô sinh: không chứa đựng sự sống. Ví dụ: ánh sáng, n−ớc, độ ẩm, không khí,...
- Nhân tố hữu sinh: chứa đựng sự sống.
Ví dụ: động vật, thực vật, vi sinh vật, con ng−ời,....
GV nêu khái niệm
GV giảng giải: Trong giới hạn sinh thái chia thành: Khoảng thuận lợi
II.Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.
Khoảng chống chịu
Ví dụ: giới hạn sinh thái của con ng−ời rất rộng, nh−ng ở nhiệt độ > 260C có khoảng chống chịu, còn ở nhiệt độ < 180C khoảng chống chịu có giới hạn.
GV cung cấp khái niệm cho HS:
GV nêu ví dụ về cá rôphi (treo tranh hình sơ đồ hình 35.1 SGK): cá rô phi giới hạn sinh thái về nhiệt độ là từ 5,60C đến 42 và khoảng thuận lợi từ 20 C đến 350C.
0
0
ở 5,6 C gọi là giới hạn d0 −ới, 420C gọi là
1. Giới hạn sinh thái
* Khái niệm: Là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái cụ thể mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại, phát triển ổn định trong một thời gian nhất định.
- Khoảng thuận lợi: là khoảng ở đó sinh vật thích thích nghi nhất, có sức sống tốt nhất.
- Khoảng chống chịu: là khoảng sinh vật tồn tại đ−ợc nh−ng khả năng chống chịu rất kém, sinh tr−ởng, phát triển chậm.
giới hạn trên. Giới hạn cá chép rộng nên đối với cá chép nên nuôi ở miền Bắc Việt Nam.
GV hỏi: trời nóng quá hoặc rét quá cá rôphi sẽ nh− thế nào?
HS trả lời
GV nhận xét bổ sung.
GV đ−a thêm ví dụ: hầu hết cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất 20 - 30 C, còn d−ới nhiệt độ thì ngừng quang hợp.
0
GV nêu một số ví dụ: trên một cây to có nhiều loài chim sinh sống, có loài sống trên cao, loài d−ới thấp, hình thành các ổ sinh thái khác nhau,...
GV hỏi: ổ sinh thái là gì? Hãy cho ví dụ một số ổ sinh thái quen thuộc?
HS trả lời.
GV nhận xét, khái quát hoá.
2.ổ sinh thái
- Khái niệm : ổ sinh thái là không gian sinh thái mà ở đó những điều kiện môi tr−ờng quy định sự tồn tại và phát triển không hạn định của cá thể, của loài.
- Sinh vật sống trong môi tr−ờng chịu tác động của nhiều nhân tố sinh thái khác nhau. Do vậy tác động của nhiều nhân tố sinh thái
GV giải thích thêm: do ổ sinh thái tạo ra sự cách li về mặt sinh thái giữa các loài nên nhiều loài có thể sống chung đ−ợc với nhau trong một khu vực không dẫn đến cạnh tranh quá gay gắt.
Ví dụ: trong một ao ng−ời ta có thể nuôi kết hợp nhiều loài cá: cá mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, cá trôi, cá chép,.... GV nhấn mạnh: vì vậy trong ổ sinh thái mỗi loài thích nghi với giới hạn sinh thái khác nhau.
GV hỏi: Em hãy kể tên một số thực vật −a ánh sáng? Cho ví dụ? HS trả lời. GV hỏi: Em hãy kể một số thực vật cần ít ánh sáng? Em có nhận xét gì về sự phân tầng trong rừng già? HS trả lời.
GV nhận xét, khái quát hoá.
và tổ hợp các giới hạn sinh thái (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm,...) làm thành một ổ sinh thái chung của loài.
III. Sự thích nghi của sinh vật với môi tr−ờng.
1. Sự thích nghi của sinh vật với ánh sáng.
- Thực vật: chia làm hai loại: + Nhóm cây −u sáng: ngô, lúa, xà cừ,....
- Động vật: chia làm hai loại: + Nhóm động vật −a hoạt động ban ngày: hổ, báo,..
+ Nhóm động vật −a hoạt động trong bóng tối: cú mèo, cú vọ, chũi,....
2. Thích nghi của sinh vật với nhiệt độ.
a) Quy tắc kích th−ớc cơ thể ( quy tắc Becman).
GV hỏi: Em có nhận xét gì về sự phân tầng trong rừng già?
HS trả lời: vì nhiều loài cây thích ứng với nhiều độ sáng khác nhau.
GV hỏi: Nh− vậy trong trồng trọt ta cần chú ý những điểm gì trong gieo trồng? HS trả lời.
GV nhận xét, bổ sung: Đối với cây −a sáng trồng ở ánh sáng thích hợp, ví dụ: trồng lúa, trồng ngô vuông góc, đối với cây −a ít ánh sáng trồng xen kẽ nh− khoai, sắn,...
GV hỏi: Đối với động vật thì ánh sáng có vai trò gì? Kể tên những loài động vật −a hoạt động ban ngày, những loài động vật
−a hoạt động ban đêm? HS trả lời.
GV nhận xét, khái quát hoá.
- GV hỏi: Thế nào là động vật đẳng nhiệt, động vật biến nhiệt? Cho ví dụ?
HS trả lời.
GV nhận xét, bổ sung.
GV: giới thiệu hai quy tắc thể hiện sự thích nghi về mặt hình thái của sinh vật
V. Củng cố
phận tai, đuôi, chi,...của cơ thể (quy tắc Anlen).
- GV yêu cầu HS đọc phần kết luận cuối SGK (Tr 153, 154).
VI. Dặn dò
- Học bài và trả lời câu hỏi cuối SGK. - Đọc tr−ớc bài mới.
Bài 37: Các đặc tr−ng cơ bản của quần thể sinh vật
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Sau khi học sinh học xong bài này HS cần nắm:
- Nêu đ−ợc các đặc tr−ng cơ bản về cấu trúc dân số của quần thể sinh vật, lấy đ−ợc ví dụ minh hoạ.
- Nêu đ−ợc ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc tr−ng cơ bản của quần thể trong thực tế sản xuất, đời sống.
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng t− duy : phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, tổng hợp hóa …
- Rèn kỹ năng làm việc với SGK. - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
ứng dụng kiến thức học đ−ợc vào thực tế sản xuất từ đó giúp HS yêu thích bộ môn hơn.
III. PHƯƠNG PHáP, PHƯƠNG TIệN
- Ph−ơng pháp: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình.
- Ph−ơng tiện: tranh hình SGK phóng to các hình 37.1; 37.2; 37.3.
III. Hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Thế nào là giới hạn sinh thái? lấy ví dụ minh hoạ về giới hạn sinh thái của sinh vật?
3. Tiến trình bài giảng
Đặt vấn đề: Dựa vào đâu thì chúng ta có thể phân biệt đ−ợc giữa quần thể này với quần thể khác? Mỗi quần thể có các đặc tr−ng cơ bản, là dấu hiệu hiệu cơ bản phân biệt các quần thể. Để rõ hơn ta vào bài 37.
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
GV hỏi: tỉ lệ giới tính là gì? HS trả lời.
GV chính xác hoá và cho ghi.
I. Tỉ lệ giới tính 1. Khái niệm: - Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số l−ợng cá thể đực và số l−ợng cá thể cái trong quần thể. - Tỉ lệ giới tính th−ờng xấp xỉ 1/1. Tuy nhiên tỉ lệ này có thể thay đổi tuỳ loài, từng thời gian, điều kiện sống,... - Tỉ lệ giới tính là đặc tr−ng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi tr−ờng thay đổi.
GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi lệnh SGK - 162?
HS tiến hành thảo luận và GV gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, bổ sung, phân tích bảng 37.1 (SGK). Khái quát cho HS ghi.
GV em hãy cho biết ứng dụng sự hiểu biết tỉ lệ giới tính trong chăn nuôi? HS trả lời.
GV nhận xét, bổ sung.
GV đ−a thêm ví dụ: với các đàn gà, h−ơu, nai,...ng−ời ta có thể khai thác bớt một số l−ợng lớn các cá thể đực mà vẫn duy trì đ−ợc sự phát triển của đàn.
2. Các nhân tố ảnh h−ởng đến tỉ lệ giới tính.
- Tỉ lệ giới tính chịu ảnh h−ởng bởi rất nhiều nhân tố môi tr−ờng, đặc điểm sinh lí, tập tính của loài,...
- Tỉ lệ giới tính thay đổi theo điều kiện môi tr−ờng sống.
- Do đặc điểm sinh sản của loài.
- Do đặc điểm sinh lí và tập tính của loài.
- Do điều kiện dinh d−ỡng của các cá thể,....
3. ứng dụng
Ng−ời ta có thể tính toán một tỉ lệ các con đực và cái phù hợp để đem lại hiệu quả kinh tế cao.
GV tiếp tục chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi:
- Nêu khái niệm các nhóm tuổi? - Trả lời câu hỏi lệnh (SGK - 162)? HS hoạt động nhóm thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung. GV nhận xét đánh giá và thông báo đáp án đúng. Lớp theo dõi tự sửa.
GV nêu ứng dụng.
II. Nhóm tuổi
1. Khái niệm
-Tuổi sinh là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể. - Tuổi sinh thái là thời gian sống thực tế của cá thể.
- Tuổi quần thể là tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể .
2. Các nhân tố ảnh h−ởng đến cấu trúc tuổi
- Quần thể có cấu trúc tuổi đặc tr−ng, cấu trúc luôn thay đổi phụ thuộc vào điều kiện môi tr−ờng sống.
- Khi môi tr−ờng sống bất lợi cá thể non và già chết nhiều hơn các cá thể có nhóm tuổi trung bình.
- Khi môi tr−ờng sống thuận lợi các con non lớn nhanh chóng, tỉ lệ tử vọng giảm.
3. ứng dụng
GV phân tích bảng 37.2 (SGK- 164) cho HS hiểu.
HS nắm bắt kiến thức và ghi vào vở.
GV hỏi: Mật độ cá thể của quần thể là gì?
HS trả lời.
GV nhận xét, khái quát hoá.
GV gợi ý HS trả lời lệnh SGK -164: - Các cá thể cạnh tranh nhau thức ăn, nhiều cá thể bé và yếu, thiếu thức ăn sẽ chậm lớn và có thể bị chết.
- Các con cá con mới nở ra rất dễ bị cá lớn ăn thịt, nhiều khi cá bố mẹ ăn thịt chính con của chúng.
- Hai hiện t−ợng trên dẫn tới quần thể điều chỉnh mật độ cá thể.
GV hỏi: nghiên cứu mật độ cá thể có ý nghĩa gì đối với chăn nuôi và trồng trọt?
HS trả lời
GV nhận xét, khái quát hoá.
tài nguyên sinh vật có hiệu quả hơn.
III. Sự phân bố các cá thể của quần thể.
Bảng 37.2. ( SGK - 164)
IV. Mật độ cá thể của quần thể
- Khái niệm: mật độ cá thể của quần thể là số l−ợng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể. - Mật độ cá thể có ảnh h−ởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi tr−ờng, tới khả năng sinh sản, tử vong của cá thể.
- ý nghĩa: Mật độ cá thể có ý nghĩa quan trọng trong chăn nuôi, trồng trọt, làm giảm mức độ cạnh tranh của các cá thể trong quần thể, tận dụng đ−ợc nguồn sống tiềm tàng trong môi tr−ờng.
IV. CủNG Cố
- GV tóm tắt kiến thức của bài. - HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Kiểu phân bố nào là phổ biến nhất: A. Phân bố theo nhóm và đồng đều B. Phân bố theo nhóm
C. Phân bố đồng đều và ngẫu nhiên D. Phân bố đồng đều.
Câu 2: Quần thể có tỉ lệ con non 50%, con tr−ởng thành 30%, con già 20%, vậy:
A. Quần thể này đang phát triển B. Quần thể này ổn định
C. Quần thể này đang suy giảm D. Quần thể này t−ơng đối ổn định.
V. DặN Dò
- Học bài, trả lời câu hỏi cuối SGK. - Đọc tr−ớc bài mới.
Ch−ơng Ii: quần x∙ sinh vật
Bμi 40: quần x∙ sinh vật vμ một số đặc tr−ng cơ
bản của quần x∙
I. MụC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài này, học sinh cần:
- Nêu đ−ợc định nghĩa và lấy đ−ợc ví dụ minh hoạ về quần xã sinh vật. - Mô tả đ−ợc các đặc tr−ng cơ bản của quần xã, lấy ví dụ minh hoạ cho các đặc tr−ng đó.
- Trình bày đ−ợc khái niệm quan hệ hỗ trợ và đối kháng giữa các loài