X 2 δ1 δ2 t
viên nhóm Thực Nghiệm(A) và nhóm Đối Chứng (B)
Nhóm
Kết quả thực hiện
Nội dung bài thử
X 1 X 2 δ1 δ2 t (tính) P(%) Nhóm Thực Nghiệm
Nhảy dây bắt chéo trớc, sau không nhịp đêm liên tục (giây).
71,24 107,64
7,2
5 13,8 11,7
> 0,05
(A) Nhóm Đối Chứng (B)
Nhảy dây bắt chéo trớc, sau không nhịp đệm liên tục (giây) 71,96 72,36 7,2 7 7,4 3 1,64 < 0,05
Từ kết quả trình bày ở bảng IX cho thấy:
+ Nam sinh viên nhóm Thực Nghiệm (A):
- Chỉ số trung bình nhảy dây bắt chéo trớc, sau không nhịp đệm liên tục lần 1 và lần 2: X 1 = 71,24 (giây); X 2 = 107,64 (giây); độ lệch chuẩn: δ1 = 7,25;
δ2 = 13,8; t(tính) = 11,7 > t(bảng) = 1,96 ; độ tin cậy thống kê P = 5%.
+ Nam sinh viên nhóm đối chứng(B):
- Chỉ số trung bình nhảy dây bắt chéo trớc, sau không nhịp liên tục lần 1 và lần 2: X 1 = 71,96 (giây); X = 72,36 (giây); độ lệch chuẩn: δ1 = 7,27;
δ2 = 7,43; t(tính) = 1,64 < t(bảng)= 1,96; với độ tin cậy thống kê P = 5%.
Từ kết quả phân tích trên đây cho phép chúng tôi có nhận xét sau: Nhờ áp dụng 6 bài tập bổ trợ đã lựa chọn lên nam sinh viên nhóm Thực Nghiệm (A) mà chỉ số kỹ năng phối hợp vận đông ở bài tập nhảy dây ngắn thu đợc lần hai cao hơn hẳn lần một (X 1 = 71,24 giây; X 2 = 107,64 giây).
Nhóm Đối Chứng (B), học theo phơng pháp truyền thống cũ, nên chỉ số kỹ năng phối hợp vận đông ở bài tập nhảy dây ngắn thu đ ợc lần hai có cao hơn lần một, nhng sự nâng lên cha đáng kể (X 1 = 71,96 giây; X 2
= 72,36 giây), toán học thống kê cha tìm thấy độ tin cậy ở ngỡng xác suất
5%.
Các bài tập bổ trợ đã lựa chọn đợc áp dụng trên nam sinh viên nhóm Thực Nghiệm (A) đã có tác động tốt và đã thực sự làm cho kỹ năng phối hợp
vận động bài tập nhảy dây ngắn ở nam sinh viên nhóm Thực Nghiệm cao hơn hẳn nhóm Đối Chứng.
CHƯơNG V. Kết luận và ý kiến đề xuất: I. Kết luận chung của đề tài:
Bài tập nhảy dây ngắn nội dung học tập không thể thiếu đợc trong môn học Thể dục cơ bản và Thể dục thực dụng, bài tập này thể hiện khả năng phối hợp vận động rất phức tạp. Do đó trong giảng dạy giáo viên cần phải đổi mới phơng pháp, thờng xuyên biết lựa chọn và sử dụng các bài tập bổ trợ nhằm góp phần nâng cao kĩ năng phối hợp vận động, góp phần nâng cao chất lợng môn học, chất lợng đào tạo của khoa GDTC nói riêng và của Trờng Đại Học Vinh nói chung.
Quá trình nghiên cứu đề tài chúng tôi đã lựạ chọn đợc 6 bài tập bổ trợ áp dụng lên nam sinh viên nhóm Thực Nghiệm(A) K47A khoa GDTC- GDQP Trờng Đại Học Vinh và đã thu đợc kết quả rõ rệt, cụ thể là:
Nhờ áp dụng 6 bài tập bổ trợ đã lựa chọn lên nam sinh viên nhóm Thực Nghiệm (A) mà các chỉ số tim mạch có giao động nhỏ không đáng kể, huyết áp tối đa và tối thiểu thì không có gì thây đổi.
Nhờ áp dụng 6 bài tập bổ trợ đã lựa chọn lên nam sinh viên nhóm Thực Nghiệm (A), mà các chỉ số trọng lợng cơ thể, vòng ngực trung bình có sự tăng tr- ởng đáng kể. Chỉ số về chiều cao đứng thì không có gì thay đổi.
Nhờ áp dụng 6 bài tập bổ trợ đã lựa chọn lên nam sinh viên nhóm Thực Nghiệm (A), mà các chỉ số nằm sấp chống đẩy, nằm sấp ke cơ lng, treo ke gập duỗi trên thang dóng đều có sự tăng trởng rất đáng kể.
Đồng thời các bài tập bổ trợ đã lựa chọn đợc áp dụng trên nam sinh viên nhóm Thực Nghiệm (A) đã có tác động tốt và đã thực sự làm cho kỹ năng phối hợp vận động bài tập nhảy dây ngắn ở nam sinh viên nhóm Thực Nghiệm cao hơn hẳn nhóm Đối Chứng.
Riêng nhóm Đối Chứng (B), vẫn áp dụng theo phơng pháp giảng dạy truyền thống nên về các chỉ số Nhóm Đối Chứng (B), học theo phơng pháp truyền thống, các chỉ số tim mạch có giao động nhỏ không đáng kể, huyết áp tối đa và tối thiểu thì không có gì thay đổi.
Nhóm Đối Chứng (B), học theo phơng pháp truyền thống, chỉ số chiều cao đứng không có gì thay đổi, riêng trọng lợng cơ thể, vòng ngc trung bình cũng có sự tăng trởng, nhng toán học thống kê cha tìm thấy độ tin cậy ở ngỡng xác suất 5%.
Các chỉ số nằm sấp chống đẩy, nằm sấp ke cơ lng, treo ke gập duỗi trên thang dóng đều có sự tăng trởng nhng không đáng kể, toán học thống kê cha tìm thấy độ tin cậy ở ngỡng xác suất 5%.
Chỉ số về kỹ năng phối hợp vận đông ở bài tập nhảy dây ngắn thu đợc lần hai có cao hơn lần một, nhng sự nâng lên cha đáng kể (X 1 = 71,96giây; X 2 = 72,36giây), toán học thống kê cha tìm thấy độ tin cậy ở ngỡng xác suất 5%.