Nhóm Đối Chứng (B)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển khả năng phối hợp vận động khi thực hiện bài tập nhảy dây ngắn cho nam sinh viên k47a khoa GDTC GDQP trường đại vinh (Trang 30 - 32)

X 2 δ1 δ2 t

nhóm Đối Chứng (B)

- Chỉ số trung bình tim mạch lần 1 và lần 2 là: X 1 = 79,56; X 2=78,48; độ lệch chuẩn: δ1 = 3,33; δ2 = 3,29; t(tính) = 1,14 < t(bảng)= 1,96 với độ tin cậy thống kê P = 5%.

- Chỉ số trung bình huyết áp tối đa lần 1 và lần 2: X 1 = 116,4; X 2=116,4; độ lệch chuẩn: δ1 = 9,2; δ2 = 9,2; t(tính) =0 < t(bảng)= 1,96 với độ tin cậy thống kê P = 5%.

- Chỉ số trung bình huyết áp tối thiểu lần 1 và lần 2 là: X 1 = 76,8; X

2=76,8; độ lệch chuẩn: δ1 = 6,5; δ2 = 6,6; t(tính) =0 < t(bảng)= 1,96 với độ tin cậy thống kê P = 5%.

Từ kết quả phân tích trên đây cho phép chúng tôi rút ra nhận xét sau: Nhờ áp dụng 6 bài tập bổ trợ đã lựa chọn lên nam sinh viên nhóm Thực Nghiệm (A) có các chỉ số tim mạch có giao động nhỏ không đáng kể, huyết áp tối đa và tối thiểu không có sự thay đổi.

Nhóm Đối Chiếu(B), học theo phơng pháp tryền thống, các chỉ số tim mạch có giao động nhỏ không đáng kể, huyết áp tối đa và tối thiểu thì không có gì thây đổi.

Các chỉ số thể hình thu đợc lần 2 đợc thể hiện ở bảng VII dới đây:

Bảng VII: Kết quả kiểm tra và so sánh 2 số trung bình về các chỉ số thể hình lần 1, lần 2 ở nam sinh viên nhóm Thực Nghiệm (A) và thể hình lần 1, lần 2 ở nam sinh viên nhóm Thực Nghiệm (A) và

Nhóm

Kết quả thực hiện

Nội dung bài thử

X 1 X 2 δ1 δ2 t (tính ) P(%) Nhóm Thực Nghiệm (A) Chiều cao đứng (cm) 169,64 169,64 4,59 4,59 0 < 0,05 Trọng lợng cơ thể (kg) 56,4 60,04 4,01 4,05 3,4 > 0,05 Vòng ngực TB (cm) 85,48 89,28 3,24 2,62 4,5 >0,05 Nhóm Đối Chứng (B) Chiều cao đứng (cm) 168,24 168,24 5,9 5,89 0 <0,05 Trọng lợng cơ thể (kg) 55,28 56,04 3,72 4,56 0,64 < 0,05 Vòng ngực TB (cm) 85 85,72 3,29 3,20 1,39 <0,05

+ Nam nhóm thực nghiệm (A)

- Chỉ số trung bình chiều cao đứng lần 1 và lần 2 là: X 1 = 169,64;

X 2 = 169,64; độ lệch chuẩn: δ1 = 4,59; δ2 = 4,59.

t(tính) = 0 < t(bảng) = 1,96 ; với độ tin cậy thống kê P = 5%.

- Chỉ số trung bình trọng lợng cơ thể lần 1 và lần 2 là: X 1 = 56,4;

X 2 = 60,4; độ lệch chuẩn: δ1 = 4,01; δ2 = 4,05.

t(tính) = 3,4> t(bảng) = 1,96 ; với độ tin cậy thống kê P = 5%.

- Chỉ số trung bình vòng ngực trung bình lần 1 và lần 2 là:X 1 = 85,48;

X 2 = 89,28; độ lệch chuẩn: δ1 = 3,24; δ2 = 2,62.

t(tính) = 4,5> t(bảng) = 1,96 ; với độ tin cậy thống kê P = 5%. + Nam nhóm Đối Chứng (B):

- Chỉ số trung bình chiều cao đứng lần 1 và lần 2 là: X 1 = 168,24;

t(tính) = 0 < t(bảng) = 1,96 với độ tin cậy thống kê P = 5%.

- Chỉ số trung bình trọng lợng cơ thể lần 1 và lần 2 là: X 1 = 55,28;

X 2 = 56,04; độ lệch chuẩn: δ1 = 3,72; δ2 = 4,56;

t(tính) = 0,64 < t(bảng) = 1,96 với độ tin cậy thống kê P = 5%.

- Chỉ số trung bình vòng ngực trung bình lần 1 và lần 2 là: X 1 = 85,00;

X 2 = 85,72; độ lệch chuẩn: δ1 = 3,39; δ2 = 3,20;

t(tính) = 1,39 < t(bảng) = 1,96 với độ tin cậy thống kê P = 5%.

Từ kết quả trên cho phép chung tôi có những nhận xét sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhờ áp dụng 6 bài tập bổ trợ đã lựa chọn lên nam sinh viên nhóm Thực Nghiệm (A), mà các chỉ số trọng lợng cơ thể, vòng ngực trung bình có sự tăng trởng đáng kể. Chỉ số về chiều cao đứng thì không có gì thay đổi.

Nhóm Đối Chứng (B), học theo phơng pháp truyền thống, chỉ số chiều cao đứng không có gì thay đổi, riêng trọng lợng cơ thể, vòng ngc trung bình cũng có sự tăng trởng, nhng toán học thống kê cha tìm thấy độ tin cậy ở ng- ỡng xác suất 5%.

các chỉ số thể lực của sinh viên nhóm Thực Nghiệm (A) và nhóm Đối Chứng (B), số liệu thu đợc qua xử lý đợc thể hiện ở bảng VIII dới đây:

Bảng VIII: Kết quả kiểm tra và so sánh 2 số trung bình về chỉ sốthể lực lần 1, lần 2 ở nam sinh viên nhóm Thực Nghiệm (A) và nhóm Đối

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển khả năng phối hợp vận động khi thực hiện bài tập nhảy dây ngắn cho nam sinh viên k47a khoa GDTC GDQP trường đại vinh (Trang 30 - 32)