Ng 2 Thông số nhiệt và thông số khác của Al

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ SPD sử dụng phương pháp cán tích hợp dao động dọc trục của trục cán bằng FEM (Trang 89)

- Mức độ biến dạng:

Bng 2 Thông số nhiệt và thông số khác của Al

Đặc tính Giá tr

Nhiệt dung riêng (J/kg.oC) 963 Hệ số dẫn nhiệt (W/m.oC) 144 Hệ số truyền nhiệt đối lưu

trung bình (W/m2.oC) 45

Khối lượng riêng (kg/m3) 2690

Nhi t đ (oC) H s giãn n nhi t (oC-1) 100 2.38x10-5 200 2.48x10-5 300 2.63x10-5 3. K t qu mô ph ng và th o lu n

3.1 S phân b biến dng dẻo tương đương (PEEQ)

Hình 5. Phân bố biến dạng dẻo tương đương. Mức độ biến dạng dẻo là nguyên nhân chính làm thay đổi đặc tính cơ học của vật liệu sau quá trình TWVR. Một thớ vật liệu giữa phôi được khảo sát như trong Hình 5 khi phôi được cán đến đoạn giữa trong các trư ng hợp gia công. Hình 6(a) là kết quả của phương pháp cán truyền thống (A = 0 mm), phân bố của biến dạng dẻo tương đương là hoàn toàn đối xứng giữa hai nửa vật liệu trên và dưới. Nhưng trong các hình còn lại (Hình 6(b) – 6(d)) của phương pháp TWVR thể hiện sự phân bố bất đối xứng của PEEQ. Trong các trư ng hợp của TWVR thì PEEQ của mặt dưới thớphôi cao hơn mặt trên. PEEQmaxtrong Hình 7 tăng dần theo biên độ nhưng khi biên độ càng lớn (A > 2 mm) thì mức độ gia tăng của PEEQ có xu hướng giảm. Điều này cho thấy

khi biên độcàng tăng thì phôi ít bị biến dạng dẻo mạnh thêm nữa và có thểđược giải thích là do xuất hiện quá trình trượt giữa bề mặt phôi và trục cán.

Hình 6. Các thớ phôi với các trư ng hợp biên độ dao động (a) 0 mm; (b) 1 mm; (c) 2 mm và (d) 3 mm.

Luận văn cao học GVHD : TS. Phạm Huy Tuân

HVTH : Trần Quốc Cư ng 82

Hình 7. PEEQmaxqua bước cán đầu tiên.

3.2 Độ giãn rng ca phôi

Để so sánh sự khác nhau giữa cán truyền thống và TWVR thì độ giãn rộng của phôi cán được nghiên cứu. Hình 8, thực nghiệm cho thấy độ giãn rộng của phôi trong TWVR lớn hơn so với cán truyền thống. Sự xuất hiện biến dạng cắt do lực ma sát khi trục cán dưới dao động ngang làm cho bề rộng tăng lên. Bề rộng gia tăng cùng với việc biên độtăng nhưng xung quanh biên độ

A = 1,5 mm thì độ giãn rộng thể hiện sự ổn định. Kết quảFEM cũng thể hiện xu hướng như thực nghiệm. Khi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ SPD sử dụng phương pháp cán tích hợp dao động dọc trục của trục cán bằng FEM (Trang 89)