Giám sát hoạt động chẩn đốn, kê đơn thuốc và chỉ định thuốc

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện đa khoa huyện trảng bom, tỉnh đồng nai năm 2014 (Trang 64)

2014.

3.4.3. Giám sát hoạt động chẩn đốn, kê đơn thuốc và chỉ định thuốc

Nội dung Yêu cầu

1. Bệnh án - Ghi đầy đủ các mục theo quy chế.

- Thuốc kê phải nằm trong DMTBV , phải phù hợp với chẩn đốn, xét nghiệm,...

- Thuốc ghi đúng danh pháp, nồng độ, hàm lượng, đường dùng, cách dùng, khoảng cách thời gian sử dụng.

- Phải đánh số thứ tự đối với các thuốc đặc biệt (thuốc gây nghiện, hướng tâm thần, kháng sinh) để theo dõi số ngày điều trị.

2. Kê đơn ngoại trú - Thực hiện đúng quy chế kê đơn trong điều trị ngoại trú.

- Thuốc kê đơn phải nằm trong DMTBV, phù hợp với chẩn đốn, ghi đúng danh pháp, nồng độ, hàm lượng, cách dùng và thời gian dùng. - Kê đơn thuốc gây nghiện và hướng tâm thần

theo đúng quy định.

- Các đơn thuốc phải đảm bảo an tồn, hợp lý.

3. Sử dụng thuốc - Thực hiện đúng y lệnh.

- Phiếu lĩnh thuốc, sổ trực, số bàn giao y lệnh, bệnh án phải khớp nhau và khớp với số lượng thuốc thực tế.

56

Hoạt động chẩn đốn và theo dõi

Chẩn đốn là một cơng việc rất quan trọng, là cơ sở để lựa chọn phương án điều trị đúng đắn cho bệnh nhân. Do nhận thức được tầm quan trọng đĩ mà BV ĐKTB đã cĩ các biện pháp tăng cường hiệu quả của cơng tác này như sau:

Liên tục đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và phân cơng khám chữa bệnh theo đúng phạm vi chuyên mơn.

Bệnh viện thường xuyên tổ chức bình bệnh án hàng tháng và kiểm tra hồ sơ bệnh án tại các khoa lâm sàng để phân tích chẩn đốn và chỉ định thuốc cĩ hợp lý hay khơng đối với điều trị nội trú.

Đối với điều trị ngoại trú bệnh viện đã phân thành các khu riêng biệt như phịng khám dịch vụ, khu bệnh nhân cĩ BHYT để thuận tiện cho tiếp đĩn và phục vụ bệnh nhân tốt hơn. Bên cạnh đĩ bệnh viện áp dụng phần mềm để lưu hồ sơ bệnh nhân và các thơng tin của lần khám trước do đĩ các bác sĩ sẽ theo dõi và khai thác tiền sử của bệnh nhân cho những lần khám sau.

Giám sát việc kê đơn, ghi bệnh án, tủ trực các khoa và việc sử dụng thuốc. Bao gồm các nội dung sau:

Hoạt động giám sát, sử dụng thuốc diễn ra thường xuyên. Đối với khoa dược, mỗi ngày trưởng khoa dược cĩ nhiệm vụ duyệt phiếu lĩnh thuốc cho bệnh nhân nội trú. Cơng việc này chỉ mới đáp ứng được ở mức độ: kiểm tra số lượng

nhân.

- Xử lý các ADR và cĩ báo cáo kịp thời.

4. Tủ thuốc trực - Bảo quản đúng chế độ.

- Sổ bàn giao ghi chép đầy đủ về số lượng, chủng loại.

57

ở phiếu lĩnh thuốc với số lượng giao thuốc cho bệnh nhân ở trên sổ phát thuốc hằng ngày. Hiện nay, khoa dược vẫn chưa cĩ dược sĩ lâm sàng nên việc phát hiện tương tác thuốc và sai sĩt trong qua trình kê đơn vẫn chưa thực hiện được.

Kiểm tra việc kê đơn và sử dụng thuốc tại các khoa lâm sàng được thực hiện mỗi tuần một lần kết hợp cùng với phịng kế hoạch tổng hợp, phịng điều dưỡng, sau khi kiểm tra nếu cĩ sai sĩt thì sẽ gĩp ý với các phịng để sửa. Bên cạnh đĩ khoa dược cũng tiến hành kiểm tra thuốc trong tủ trực của các khoa lâm sàng về số lượng hạn dùng và kiểm tra việc bảo quản thuốc gây nghiện hướng tâm thần tại các khoa.

Hƣớng dẫn sử dụng thuốc

Tuân thủ hướng dẫn sử dụng thuốc sẽ phụ thuộc vào việc hướng dẫn sử dụng thuốc của bác sĩ và sự hiểu biết của bệnh nhân. Để biết bệnh nhân cĩ tuân thủ đúng chỉ định hay khơng, bệnh viện đã tổ chức theo dõi việc sử dụng thơng qua việc thiết lập mối quan hệ giữa bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng trong sử dụng thuốc cho bệnh nhân.

Bác sĩ: chẩn đốn đúng bệnh, xác định được nguyên nhân gây bệnh, chỉ định dùng thuốc thích hợp.

Dược sĩ: cung cấp thơng tin đầy đủ, chính xác, khách quan về thuốc cho bác sĩ kê đơn. Thơng tin cho bệnh nhân những tác dụng phụ, tác dụng khơng mong muốn khi bệnh nhân sử dụng thuốc.

Điều dưỡng: thực hiện y lệnh của bác sĩ và theo dõi hiệu quả sử dụng thuốc. Bệnh nhân: cần tuân thủ chỉ định của thầy thuốc, người bệnh chính là khâu cuối cùng của quá trình sử dụng thuốc hợp lý, an tồn.

Muốn bệnh nhân tuân thủ chỉ định, trước hết người bệnh phải được hướng dẫn tỉ mỉ về cách sử dụng thuốc và phải được thơng tin về thuốc điều trị. Mọi cố gắng của bác sĩ, dược sĩ sẽ vơ nghĩa nếu khâu dùng thuốc cho bệnh nhân khơng đúng theo mong muốn.

58

Tại BV ĐKTB, mối quan hệ này chưa thực sự chặt chẽ, dược sĩ chỉ tiếp xúc với bệnh nhân khi đi kiểm tra các khoa phịng. Đây cũng là mặt hạn chế do thiếu nhân lực dược, đặc biệt là dược sĩ lâm sàng. Chưa tạo được mối quan hệ mật thiết giữa y và dược trong bệnh viện, chưa tạo được thĩi quen và nhu cầu tư vấn về thuốc từ các bác sĩ và điều dưỡng.

Hoạt động thơng tin thuốc

Thơng tin thuốc là một hoạt động giúp cho hội đồng thuốc và điều trị quyết định sử dụng thuốc một cách an tồn và hiệu quả. Tổ thơng tin thuốc của bệnh viện gồm cĩ dược sĩ trưởng khoa, dược sĩ phĩ khoa dược và bác sĩ cộng sự.Nhiệm vụ của tổ là thường xuyên cập nhật thơng tin mới về thuốc, thơng tin về sử dụng thuốc trong bệnh viện từ đĩ thơng báo cho các khoa để HĐT&ĐT quyết định việc lựa chọn thuốc.

Nội dung thơng tin chủ yếu là thơng báo các văn bản về thuốc khi BYT, Cục quản lý dược cĩ các thơng báo về tác dụng mới của thuốc, tác dụng khơng mong muốn của thuốc hoặc trong trường hợp thuốc sắp hết mà chưa kịp bổ sung hoặc thuốc mới nhập về kho, thuốc bị đình chỉ lưu hành...Trưởng khoa dược sẽ thơng báo đến các khoa phịng trong các buổi giao ban đầu tuần của bệnh viện. Tuy nhiên do các thành viên trong đơn vị thơng tin cịn kiêm nhiệm nhiều cơng việc nên hoạt động thơng tin chưa đạt hiệu quả cao.

59

Hoạt động dƣợc lâm sàng

Bảng 3.16. Nội dung hoạt động của đơn vị thơng Nội dung thơng tin

- Thơng báo các văn bản mới về dược.

- Thơng báo thuốc mới: dược động học, sinh khả dụng, liều dùng, phản ứng khơng mong muốn của thuốc, tác dụng của thuốc.

- Thơng tin về tác dụng mới của thuốc cũ

- Thơng báo về thuốc: thuốc bị đình chỉ lưu hành, thu hồi trong nước và ngồi nước, thuốc giả.

- Thơng tin các báo cáo về các phản ứng cĩ hại của thuốc xảy ra tại các khoa trong bệnh viện.

- Thơng tin báo hết thuốc và thay bằng thuốc khác tương ứng. - Thu nhập thơng tin phản hồi.

Các hình thức thực thơng tin qua: điện thoại, giao ban, gửi văn bản tới các khoa phịng, tổ chức hội thảo. Thơng thường các bác sĩ gọi điện thoại để tư vấn trực tiếp khi cĩ nhu cầu và thơng qua các buổi giao ban trong bệnh viện.

Hoạt động dược lâm sàng do bệnh viện chưa cĩ dược sĩ lâm sàng nên tổ thơng tin thuốc cũng đảm nhiệm luơn cơng tác dược lâm sàng với các hoạt động cơ bản như: bình bệnh án, ký duyệt sổ phiếu lĩnh thuốc... Thường xuyên kiểm tra định kỳ và đột xuất về việc ghi bệnh án của các khoa điều trị cũng như việc giao nhận thuốc cho bệnh nhân.

Một tháng một lần phịng KHTH phối hợp với các bác sĩ điều trị của các khoa tiến hành bình bệnh án, bình đơn thuốc với nội dung kiểm tra việc ghi chép bệnh án và quá trình dùng thuốc, chẩn đốn và dùng thuốc điều trị cĩ phù hợp và chính xác khơng, đồng thời rút ra những kinh nghiệm và lưu ý cũng như tương tác thuốc trong điều trị.

60

Giám sát việc kê đơn, ghi bệnh án, tủ trực các khoa và việc sử dụng thuốc.

Nội dung Yêu cầu

Bệnh án - Ghi đầy đủ các mục theo quy chế.

- Thuốc kê phải nằm trong DMTBV, phù hợp với chẩn đốn, kết quả xét nghiệm...

- Thuốc ghi đúng danh pháp, nồng độ, hàm lượng, đường dùng, cách dùng, khoảng cách thời gian sử dụng.

- Phải đánh số thứ tự đối với các thuốc đặc biệt (thuốc gây nghiện, hướng tâm thần, kháng sinh) để theo dõi số ngày điều trị.

Kê đơn ngoại trú - Thực hiện đúng quy chế kê đơn trong điều trị ngoại trú.

- Kê đơn thuốc gây nghiện và hướng tâm thần theo đúng quy định.

- Đơn thuốc phải đảm bảo hiệu quả, an tồn, hợp lý. Tủ thuốc trực - Bảo quản đúng chế độ.

- Sổ bàn giao ghi chép đầy đủ về số lượng, chủng loại đủ số lượng theo danh mục đã phê duyệt tại tủ trực. - Theo dõi hạn dùng.

Hàng tháng khoa dược thực hiện quy chế dược chính tại các khoa lâm sàng như tiến hành kiểm tra tủ thuốc, tủ thuốc trực cấp cứu về số lượng, chất lượng, hạn dùng của thuốc, và việc quản lí thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần.

Trong cơng tác quản lý sử dụng thuốc bệnh viện đã cĩ mẫu báo cáo theo dõi phản ứng cĩ hại của thuốc. Bệnh viện cũng áp dụng nhiều hình thức thiết thực như khám sát việc thực hiện DMT và thực hiện quy chế kê đơn theo quy định.

61

CHƢƠNG 4.BÀN LUẬN

Qua kết quả phân tích một số hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện ĐKTB năm 2014 dưới sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, đặc biệt của ban giám đốc và đội ngũ cán bộ viên chức của bệnh viện khoa dược nhận thấy một số vấn đề như sau:

Bàn luận về hoạt động lựa chọn thuốc tại BVĐKTB

Việc quản lý một danh mục thuốc là một cơng việc rất quan trọng bao gồm xây dựng DMT và thực hiện danh mục thuốc đĩ. Xây dựng danh mục thuốc là nền tảng cho việc ứng thuốc và sử dụng thuốc hợp lý. Nếu một danh mục thuốc hợp lý sẽ làm tăng hiệu quả điều trị, tiết kiệm được chi phí và gĩp phần nâng cao chất lượng chăm sĩc sức khỏe con người.

Mỗi năm BVĐKTB đều rà sốt, xem xét, bổ sung , loại bỏ thuốc trong DMT để phù hợp với thực tế điều trị. Danh mục thuốc xây dựng tại bệnh viện phải được thống nhất bởi các khoa phịng là nơi trực tiếp sử dụng thuốc sẽ thấy rõ được nhu cầu thực tế.

BVĐKTB đã cơ bản đưa ra được các nguyên tắc để lựa chọn thuốc và quản lý sử dụng DMT như: chọn thuốc theonhu cầu; thuốc trong danh mục phải thống nhất với DMT chủ yếu do BYT ban hành. Tuy nhiên, BV cần xem xét đưa thêm một số nguyên tắc quan trọng khác trong quản lý DMT như:

Các thuốc phối hợp nếu đưa vào DMT phải cĩ các tài liệu chứng minh các thành phần trong thuốc là cần thiết trong điều trị đặc biệt là nhĩm thuốc vitamin.

DMT nên được xây dựng trên cơ sở hướng dẫn điều trị chuẩn của bệnh viện. Các thuốc trong DMT nếu thấy khơng phù hợp thì nên loại khỏi DMT

Ngồi ra, việc đánh giá, lựa chọn các thuốc vào trong DMT BV chủ yếu dựa trên kinh nghiệm sử dụng của các bác sĩ và các thơng tin thu thập của khoa Dược, gĩp phần nâng cao chất lượng chăm sĩc sức khỏe người bệnh.

62

DMT sử dụng tại BVĐKTB năm 2014 gồm 244 thuốc phân thành 25 nhĩm tác dụng dược lý. Trong đĩ, nhĩm thuốc chống nhiễm khuẩn chiếm tỉ lệ cao nhất 17,6% về số lượng danh mục và 31,38% về giá trị sử dụng. Tiếp theo là các nhĩm thuốc: thuốc điều trị tim mạch, tiểu đường, tiêu hĩa, hocmon và các các thuốc tác động vào hệ nội tiết... Do đặc thù của BV là BV đa khoa, nên các thuốc trong DMT phải đầy đủ các nhĩm thuốc trên là hợp lý.

Bệnh viện đã thực hiện tốt quy trình lựa chọn thuốc.Tuy nhiên danh mục thuốc cần loại bỏ bớt những thuốc kém hiệu quả bên cạnh đĩ HĐT và ĐT chưa thực sự quan tâm đúng mức trong việc xây dựng DMTBV.Trong các căn cứ được lựa chọn để xem xét đưa vào danh mục thuốc vẫn cịn thiếu yếu tố về phác đồ điều trị chuẩn và mơ hình bệnh tật.

Bàn luận về hoạt động mua sắm thuốc tại BVĐKTB

Khoa dược bệnh viện đã tiến hành cung ứng thuốc tương đối đầy đủtheo DMTBV với nhiều chủng loại đáp ứng được nhu cầu điều trị, phù hợp với mơ hình bệnh tật, kinh phí vả trang thiết bị của BV.

Bệnh viện mua thuốc theo hình thức đấu thầu dựa trên kết quả trúng thầu của Sở Y Tế tổ chức đấu thầu tập trung. Căn cứ vào kết quả đấu thẩu mà bệnh viện ký hợp đồng với nhà cung ứng thuốc trúng thầu để cung ứng thuốc cho bệnh viện.Những mặt hàng khơng trúng thầu bệnh viện sẽ thực hiện hình thức chào cạnh tranh để đảm bảo tính khách quan và giá cả thuốc hợp lý qua đĩ bệnh viện đã đáp ứng đủ nhu cầu thuốc.

Trong năm 2014 kinh phí mua thuốc của bệnh viện đã đạt 33.6% so với tổng kinh phí dùng tồn bệnh viện và đã đáp ứng đủ các chủng loại và phù hợp với MHBT.

Bàn luận về hoạt động bảo quản, tồn trữ, cấp phát thuốc tại BVĐKTB

Tồn trữ, cấp phát thuốc của khoa dược khơng kém phần quan trọng trong chu trình cung úng thuốc, gĩp phần đảm bảo chất lượng của thuốc và liên quan trực tiếp đến cơng tác điều trị của các bác sĩ việc cấp phát thuốc địi hỏi phải cấp

63

đúng thuốc đủ thuốc cĩ chất lượng và đáp ứng kịp thời cho việc điều trị về tồn trữ thuốc tại khoa dược đã được thực hiện rất tốt.

Hệ thống kho thuốc của bệnh viện được bố trí khá hợp lý gồm kho chính và hai kho lẻ: kho lẻ cấp phát thuốc nội trú và kho lẻ cấp phát thuốc ngoại trú. Thuốc nhập về được đưa về kho chính, từ kho chính thuốc được xuất sang hai kho lẻ, thuốc được bảo quản theo nguyên tắc FIFO, FEFO.

Tuy nhiên hệ thống kho chưa đạt yêu cầu cho việc tiếp nhận, bảo quản, cấp phát về diện tích, cơ sở vật chất, nên hệ thống kho của khoa dược chưa triển khai đạt GSP. Sổ sách, các chính từ cũng được thực hiện theo đúng quy định. Do đĩ, bệnh viện cần trang bị thêm cho khoa dược một số thiết bị cần thiết như máy hút ẩm để bảo quản thuốc được chất lương hơn.

Để thực hiện cấp phát thuốc cho tốt bệnh viện đã xây dựng quy trình cấp phát nhưng do nhân lực khoa dược cịn thiếu nên chưa thể cấp phát thuốc tới tận khoa lâm sàng khi thực hiện cấp phát thuốc thực hiện 3 kiểm tra, 3 đối chiếu tại các khoa điều trị nội trú thì điều dưỡng trực tiếp cấp phát thuốc cho bệnh nhân và thực hiện theo nguyên tắc 3 kiểm tra, 5 đối chiếu; việc cấp phát thuốc đúng theo quy chế sẽ tránh được nhầm lẫn, sai sĩt.

Bàn luận về giám sát sử dụng thuốc tại BVĐKTB

Sử dụng thuốc

HĐT&ĐT của bệnh viện đã cĩ nhiều hoạt động thiết thực vào hoạt động cung ứng thuốc. Tình hình sử dụng thuốc của các bác sĩ khám và điều trị đều tuân thủ theo phác đồ và sử dụng thuốc theo DMT tại bệnh viện đã được phê duyệt.

Phần mềm tin học đang áp dụng tại bệnh viện đã đáp ứng và phát huy tác dụng trong quản lý xuất, tồn, nhập kho, duyệt thuốc, tổng hợp báo cáo. Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong kê đơn thuốc cũng làm giảm tỷ lệ sai sĩt về quy chế kê đơn trong điều trị ngoại trú.

64

Tỷ lệ thuốc nội trong danh mục thuốc của BV ĐKTB chiếm tỷ lệ 79,1% về SLDM; chiếm 82,12% về giá trị sử dụng phù hợp với chủ trương của BYT. Trong số các thuốc nhập ngoại, số thuốc cĩ xuất xứ từ các nước phát triển như: Anh, Pháp, Đức, Italia... chiếm tỷ lệ 72,67% về SLDM; về GTSD chỉ chiếm 59,23%.

Thuốc đa thành phần chiếm tỷ lệ 16,39% chủ yếu là các thuốc đặc hiệu như:

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện đa khoa huyện trảng bom, tỉnh đồng nai năm 2014 (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)