HIID, Dự án thí điểm Tangerang – Báo cáo cuối cùng, 13.100%

Một phần của tài liệu Tài liệu Cải cách thuế bất động sản ở các nước đang phát triển. doc (Trang 33 - 34)

100% 80% 60% 20% 0% Địa phương Tangerang Java 40% Toàn Indonesia Tăng từ năm tài khĩa 1988/89

HÌNH V-15

KẾT QUẢ CỦA CẢNH BÁO CUỐI CÙNG ĐỐI VỚI BẤT ĐỘNG SẢN LOẠI IV/V TẠI TANGERANG TẠI TANGERANG

Tiền nợ thuế bất động sản Bảng IV/V cho năm tài khĩa 1989/90

Nguồn: Tính tốn của tác giả.

Mặc dù tăng thu thuếấn tượng như trên, số thuế thu được tại Tangerang vẫn chỉ chiếm 73% tổng số tiền thuế theo hĩa đơn là 11,3 tỉ Rp, cũng gấp đơi trong năm 1989/90. Do vậy, tỉ lệ hành thu tại Tangerang vẫn hầu như giữ nguyên so với năm trước đĩ (xem Hình V-13). Đội ngũ nhân viên KPPBB Tangerang tính tốn rằng sau khi trừ đi số hĩa đơn thuế khơng phát đi thì mức thất thu tiềm năng từ 700 triệu đến 1 tỉ Rp chỉ tính riêng đối với bất động sản thuộc Bảng IV và V.71

Việc tạo ra danh sách nợ thuế đáng tin cậy sau hạn nộp thuế thống nhất ngày 31/12/1989 cho phép KPPBB Tangerang tiến hành các biện pháp biện pháp cưỡng chếđể cố gắng thu hồi các khoản chậm thuế này.

Kết quả gửi Thư cảnh báo cuối cùng (Surat Pemberitahuan) đến các bất động sản Bảng IV và V rất khả quan (xem Hình V-15):

Trong tuần đầu tiên của tháng Giêng 1990, một tuần sau khi gửi thư cảnh báo, số người chưa nộp thuế cho bất động sản cĩ giá trị cao giảm gần 20%, và chỉ trong một tuần đĩ số tiền thuế thu được đạt đến 22% tổng số tiền thuế thu được trong sáu tháng trước…72

Kết quả của Giấy địi nợ (STP, Surat Tagihan Pajak) kém ấn tượng hơn: chỉ cĩ 6% số thuế cịn loại thuộc Loại IV và V được thanh tốn (xem Hình V-16).

Một phần của tài liệu Tài liệu Cải cách thuế bất động sản ở các nước đang phát triển. doc (Trang 33 - 34)