Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu đánh giá đất thích hợp theo fao phục vụ quy hoạch sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện lâm thao tỉnh phú thọ (Trang 37)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội

4.1.1.điều kiện tự nhiên

4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Lâm Thao là huyện ựồng bằng của tỉnh Phú Thọ có toạ ựộ ựịa lý từ 21014Ỗ30ỖỖ ựến 21024Ỗ30ỖỖ ựộ vĩ Bắc và từ 105014Ỗ15Ỗ' ựến 105022Ỗ00ỖỖ ựộ kinh đông. Thị trấn huyện lỵ cách Thành phố Việt Trì 10km về phia Tâỵ địa giới hành chắnh gồm có:

- Phắa Bắc giáp huyện Phù Ninh và thị xã Phú Thọ

- Phắa đông giáp Thành phố Việt Trì và Thành phố Hà Nội - Phắa Tây giáp thị xã Phú Thọ và huyện Tam Nông

- Phắa Nam giáp huyện Tam Nông

Lâm Thao có tổng diện tắch tự nhiên 9.769,11ha chiếm 2,76% diện tắch tự nhiên của tỉnh Phú Thọ, gồm có 14 ựơn vị hành chắnh (12 xã +2 thị trấn). Huyện có tuyến ựường: cao tốc Nội Bài - Lào Cai, QL32C, đT 323, đT 324, đT 324B, đT 320, đT 325B và tuyến ựường sắt Hà Nội - Lào Cai chạy quạ

4.1.1.2. địa hình, ựịa mạo

Huyện Lâm Thao nằm trong vùng chuyển tiếp giữa vùng ựồng bằng và vùng ựồi trung du, hướng dốc thấp dần từ Tây bắc xuống đông nam. Nhìn chung ựịa hình ựịa mạo của huyện chia làm 2 dạng chắnh:

- địa hình ựồng bằng phù sa: Tập trung ở 11 xã, thị trấn (Xuân Huy, Thạch Sơn, thị trấn Lâm Thao, Sơn Vi, Hợp Hải, Sơn Dương, Tứ Xã, Cao Xá, Vĩnh Lại, Bản Nguyên và Kinh Kệ ) trên ựịa bàn huyện. đây là dải ựất tương ựối bằng phẳng ựược bồi ựắp bởi hệ thống sông Hồng (gồm sông Thao và sông đà), chủ yếu có ựộ dốc dưới 30, còn một phần là dải ựất phù sa

- địa hình ựồi thấp: Tập trung ở 3 xã thị trấn: Tiên Kiên, Xuân Lũng và thị trấn Hùng Sơn; địa hình ựịa mạo ở vùng này chủ yếu là ựồi thấp, ựộ cao từ 25 - 50m, ựộ dốc thoải trung bình dưới 80; Những quả ựồi ở ựây không sắp xếp theo một dãy nhất ựịnh mà sắp xếp tự do theo kiểu ựồi bát úp, xen kẽ là những dải ruộng dộc, khá bằng phẳng có ựộ dốc từ 3 - 80.

4.1.1.3. Khắ hậu

Huyện Lâm Thao mang ựặc ựiểm khắ hậu của miền Bắc nước ta, là khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, lượng bức xạ cao, có nền nhiệt ựộ cao, lượng mưa tập trung chủ yếu vào mùa mưạ

Theo phân vùng khắ hậu toàn tỉnh Phú Thọ, huyện Lâm Thao chia làm 2 tiểu vùng khắ hậu:

* Tiểu vùng ựồi trung du gồm 3 xã: Tiên Kiên, Xuân Lũng, Hùng Sơn. Tổng lượng mưa trung bình hàng năm từ 1 500 - 1 600mm, là tiểu vùng khô hạn. Mưa thất thường, năm nhiều có tới 6 tháng mưa lớn, năm ắt chỉ có 1-2 tháng. Tổng lượng mưa năm nhiều nhất 2 600mm, năm ắt nhất chỉ từ 1 000 - 1 100mm. Do ựó hạn hán, úng lụt cục bộ thường xẩy ra gây thiệt hại cả về kinh tế và xã hộị

độ ẩm tương ựối trung bình 84%, thấp nhất là 24%, nhiệt ựộ ở tiểu vùng này cao hơn các tiểu vùng khác, nhiệt ựộ trung bình năm từ 23 - 240C; tổng tắch nhiệt trung bình khoảng 8 5000C. Nhiệt ựộ tối thấp tuyệt ựối > 30C, băng giá sương muối ắt xuất hiện và ở mức ựộ nhẹ.

* Tiểu vùng ựồng bằng gồm 11 xã, thị trấn: Xuân Huy, Thạch Sơn, thị trấn Lâm Thao, Sơn Vi, Hợp Hải, Sơn Dương, Tứ Xã, Cao Xá, Vĩnh Lại, Bản Nguyên và Kinh Kệ. Vùng này lấy ựường ựẳng tắch nhiệt năm 8 5000C làm ranh giới phân chia với vùng ựồi trung dụ Có thể khẳng ựịnh vùng ựồng bằng là vùng khô hạn nhất tỉnh; ựộ ẩm tương ựối trung bình năm 82%. Tổng lượng mưa trung bình năm 1 500 - 1 600mm, lượng mưa mùa mưa khoảng 1

100 - 1 200. Năm mưa nhiều nhất khoảng 2 100 - 2 200mm, năm mưa ắt nhất chưa ựến 1000mm.

Nhiệt ựộ trung bình năm là 21 - 230C, tổng tắch nhiệt trung bình năm 86000C.

- Gió: Có 2 loại gió chắnh: Gió mùa đông nam từ tháng 5 ựến tháng 10; Gió mùa đông bắc từ tháng 11 ựến tháng 4 năm saụ

Diễn biến một số yếu tố khắ hậu của huyện ựược thể hiện qua hình 4.1.

0 50 100 150 200 250 300 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Nhiỷt ệé Sè giê nớng L−ĩng m−a ậé Èm

Hình 4.1: Diễn biến một số yếu tố khắ hậu huyện Lâm Thao

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ 2008-2010) [7] 4.1.1.4. Tài nguyên ựất

Theo kết quả công tác ựánh giá ựất huyện Lâm Thao năm 2006, tài nguyên ựất của huyện gồm các nhóm ựất chắnh sau:

Bảng 4.1. Các loại ựất huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ STT Loại ựất Diện tắch ( ha) Cơ cấu (%) 1 đất phù sa trung tắnh ắt chua 2.834,51 29,02 2 đất phù sa chua 347,93 3,56 3 đất glây 249,59 2,55 4 đất xám 843,46 8,63 5 đất tầng mỏng 39,59 0,41 6 đất có tầng sét loang lổ 247,36 2,53 7 đất cát 316,28 3,24 8 Các loại ựất khác 4.890,39 50,06 Tổng diện tắch tự nhiên 9.769,11 100

(Nguồn: Sở Tài nguyên và môi trường Phú Thọ)[40]

- đất phù sa trung tắnh ắt chua có diện tắch 2834,51ha, phân bố ở các xã ven sông Hồng như Cao Xá, Bản Nguyên, Hợp Hải, Thạch Sơn và Xuân Huỵ

- đất phù sa chua có diện tắch 347,93ha, phân bố chủ yếu ở các xã Sơn Vi, Tứ Xã và Sơn Dương

- đất glây có diện tắch là 249,59ha, phân bố chủ yếu tại Tiên Kiên, Thạch Sơn và Thị trấn Lâm Thaọ

- đất cát có diện tắch là 316,28ha, phân bố ở dạng ựịa hình vàn (chủ yếu là ựất ruộng dộc), tập trung ở các xã: Tiên Kiên, Xuân Lũng.

- đất có tầng sét loang lổ có diện tắch là 247,36ha, phân bố ở dạng ựịa hình vàn, tập trung ở xã Sơn Vi, Sơn Dương và thị trấn Lâm Thaọ

- đất xám có diện tắch 843,46ha, phân bố chủ yếu tại các xã: Xuân Lũng, Tiên Kiên.

- đất tầng mỏng có diện tắch là 39,59ha, tập trung ở các xã: Xuân Huy, Sơn Vi và Cao Xá.

Sông Hồng chảy qua ựịa bàn huyện Lâm Thao từ xã Xuân Huy ựến xã Cao Xá với chiều dài khoảng 28,4km. Lưu lượng dòng chảy vào mùa lũ là 1860m3/s, mùa khô rất thấp, khoảng 900m3/s.

Sông Hồng ựóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất, ựồng thời cung cấp lượng phù sa không nhỏ phục vụ việc cải tạo ựồng ruộng. Do lưu lượng nước vào mùa mưa lớn nên xảy ra các hiện t- ượng úng lụt ở các xã vùng phắa đông và phắa Nam của huyện Lâm Thaọ

Nguồn nước ngầm khá phong phú có lưu lượng khoảng 30lắt/s nguồn nước này ựang ựược khai thác dưới dạng giếng ựào, giếng khoan trong dân.

Nguồn nước mặt ở các ao hồ,...khá dồi dào, góp phần không nhỏ trong ựiều hòa khắ hậu, phục vụ sản xuất trên ựịa bàn.

4.1.1.6. Tài nguyên khoáng sản

Theo kết quả khảo sát thành lập bản ựồ ựịa chất tỷ lệ 1/50.000 ựược triển khai năm 1990 - 1993, huyện Lâm Thao không có các mỏ khoáng sản có quy mô lớn, mà chỉ có một số mỏ khoáng sản quy mô nhỏ, như: cát sỏi ven sông, mỏ Caolin ở Xuân Lũng, mỏ nước khoáng Tiên Kiên và mỏ sét ở Xuân Huỵ

Một phần của tài liệu đánh giá đất thích hợp theo fao phục vụ quy hoạch sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện lâm thao tỉnh phú thọ (Trang 37)