Tình hình nghiên cứu công tác ựánh giá ựất ở Việt Nam ẦẦẦẦẦẦẦ

Một phần của tài liệu đánh giá đất thích hợp theo fao phục vụ quy hoạch sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện lâm thao tỉnh phú thọ (Trang 25)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.2.1. Tình hình nghiên cứu công tác ựánh giá ựất ở Việt Nam ẦẦẦẦẦẦẦ

Thời gian qua mặc dù ựã nỗ lực khai hoang mở rộng diện tắch ựất nông nghiệp nhưng do dân số tăng nhanh nên ựất nông nghiệp bình quân ựầu người ựang giảm dần và ựất nông nghiệp trong quá trình công nghiệp hoá bị chuyển dần sang sử dụng vào mục ựắch khác lại thường là ựất tốt cho sản xuất nông nghiệp.

Thực tiễn của nhiều nước trên thế giới cho thấy quá trình công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nếu không sớm có quy hoạch toàn diện về ựất ựai, nếu không biết khai thác sử dụng hợp lý thì diện tắch ựất nông nghiệp sẽ bị giảm ở các vùng ựồng bằng và làm mất an ninh lương thực.

Ở nước ta, qua thống kê nhiều năm, từ năm 1980 ựến 1995, bình quân ựất trồng cây lương thực tắnh theo ựầu người giảm dần với tốc ựộ 1,9%/năm. Chỉ trong vòng 10 năm gần ựây, quỹ ựất sản xuất nông nghiệp nước ta cũng giảm ựi nhanh chóng: vùng núi và trung du Bắc Bộ giảm 88300 ha, vùng Bắc Trung Bộ, trung du và miền núi Bắc Bộ giảm 33000 ha mà không còn quỹ ựất ựể bù ựắp. Trong khi ựó nước ta mới ựang ở trong giai ựoạn bắt ựầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện ựại hoá khi mà tốc ựộ xây dựng và phát triển diễn ra còn chậm. Tình hình sẽ ra sao trong những năm tới khi các công trình công nghiệp và xây dựng diễn ra mạnh mẽ.

Xét về lâu dài quỹ ựất nông nghiệp nước ta rất hạn chế, chỉ có khoảng 10 triệu ha trong ựó có 4,2 - 4,3 triệu ha ựất trồng lúa, do vậy cần có sự ưu tiên hợp lý ựể khai thác thêm ựất nông nghiệp và bảo vệ quỹ ựất nông nghiệp hiện có, nhằm giảm bớt mâu thuẫn giữa ựất ựai và lao ựộng. Bảo vệ quỹ ựất nông nghiệp cũng chắnh là ựảm báo nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội [22].

xưa, người Việt nam ựã biết ựánh gia ựất ựai dựa trên những kinh nghiệm thực tiễn ựơn giản. lịch sử ựã chứng minh từ thời nhà Lý (1092) người ta ựã biết tiến hành ựạc ựiền. Vào thời nhà Lê thế kỷ XV ựã bắt ựầu phân ra các hạng ựiền phục vụ cho công tác quản lý và thu thuế ựịa ựiền. Vào thời Gia Long (1802) nhà Nguyễn ựã phân chia ỔỔtứ hạng ựiềnỖỖ và ỔỔlục hạng thổỖỖ ựể làm cơ sở cho việc mua bán và phân cấp ruộng ựất (theo đỗ Nguyên Hải, 2000) [11].

Sau khi chiếm ựược Việt Nam thực dân Pháp ựã bắt ựầu các nghiên cứu về ựất nhằm phục vụ công cuộc khai thác tài nguyên tại nước thuộc ựịạ Trên toàn lãnh thổ đông Dương, Viện nghiên cứu Nông - Lâm nghiệp (Intitute of Research on Agriculture and Foresty in Indochina) ựã thực hiện một số nghiên cứu tổng quát vể ựất đông Dương trong ựó tập trung vào các vùng ựất mới nhằm thiết lập ựược các ựồn ựiền trồng cây ngắn ngày và dài ngàỵ Ngoài ra ở một số cơ quan khác thực dân Pháp cùng thực hiện một số cuộc khảo sát hoặc nghiên cứu về ựất ựai như Nha Canh nông và Thương mại đông Dương (1898), Nha Canh nông Nam Kỳ (1899) Phòng phân tắch hoá học Nông nghiệp và Kỹ nghệ Sài Gòn (1898)ẦNăm 1886 nhóm khảo sát Pavie ựã tiến hành những cuộc khảo sát khu vực Trung Lào - Trung Bộ và đông Nam Bộ Việt Nam. Kết quả khảo sát này ựược công bố vào năm 1890 và ựược xem như là tài liệu nghiên cứu về ựất ựầu tiên của Việt Nam và của cả đông Dương. Từ những năm ựầu thế kỷ 20 này, nhiều công trình nghiên cứu khác do các nhà khoa học Pháp tiến hành cũng ựóng góp nề tảng ựầu tiên về nghiên cứu ựất ở Việt Nam (như J. Lan, F. Roule, R. Dumont, M. Guillaume, P. Gourou, Ỵ HenryẦ). Một số công trình nghiên cứu quan trọng trong giai ựoạn này như công trình nghiên cứu "đất đông Dương" (Le Sol) do Ẹ M. Castagmol thực hiện, ấn hành năm 1942 ở Hà Nội; "Vấn ựề ựất và sử dụng ựất ở đông Dương" ấn hành năm 1950 ở Sài Gòn; công trình nghiên cứu "đất ựỏ miền Nam Việt

Nam do B. Tkatchenko thực hiện nhằm phát triển các ựồn ựiền cao su ở Việt Nam [11]

Năm 1954 hoà bình lập lại, ở miền Bắc Vụ Quản lý ruộng ựất và Viện Thổ nhưỡng Nông hoá, sau ựó là Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp ựã nghiên cứu phân hạng ựất vùng sản xuất nông nghiệp ( áp dụng phương pháp ựánh giá ựất ựai của Docutraev). Dựa vào các chỉ tiêu chắnh về ựiều kiện sinh thái và tắnh chất của từng vùng sản xuất nông nghiệp, ựất ựược chia thành 5 - 7 hạng theo phương pháp tắnh ựiểm. Nhiều tỉnh ựã xây dựng ựược các bản ựồ phân hạng ựất ựai ựến cấp xã, góp phần ựáng kể cho công tác quản lý ựất ựai trong giai ựoạn kế hoạch hoá sản xuất.

Trong giai ựoạn này Bùi Quang Toản (1986) [33] ựã ựề ra quy trình kỹ thuật phân hạng ựất áp dụng cho các hợp tác xã và các vùng chuyên canh. Nội dung quy trình gồm 4 bước:

1. Thu thập tài liệu

2. Vạch khoảnh ựất (với hợp tác xã) hoặc khoanh ựất (với các vùng chuyên canh).

3. đánh giá phân hạng chất lượng ựất ựaị 4. Xây dựng các bản ựồ phân hạng ựất.

Các yếu tố tham gia trong ựánh giá phân hạng vùng ựồng bằng gồm có: loại ựất, mức ựộ chặt, xốp, hạn, úng, mặn, chuaẦcác yếu tố này ựược chia thành bốn mức ựộ thắch hợp: rất tốt, tốt, trung bình, kém. Quy trình này ựã ựược áp dụng trong một thời gian dài, tuy nhiên các vấn ựề về kinh tế - xã hội tác ựộng tới môi trường chưa ựược nghiên cứu sâu trong quy trình nàỵ

để thực hiện chỉ thị 299/TTg, Tổng cục Quản lý ruộng ựất (1992) [35] ựã ban hành "Dự thảo phương pháp phân hạng ựất lúa nước cấp huyện" với 5 nguyên tắc cơ bản như sau:

- Phân hạng ựất tuỳ thuộc vào loại, nhóm cây trồng. - Phân hạng ựất phải mang tắnh ựặc thù của ựịa phương. - Phân hạng ựất tuỳ thuộc vào trình ựộ thâm canh.

- Phân hạng ựất và năng suất cây trồng có tương quan chặt chẽ.

Tài liệu hướng dẫn phân hạng ựất thành 8 hạng, dựa vào năng suất cây trồng là chắnh, sử dụng kèm theo các chỉ tiêu như thành phần cơ giới, ựịa hình, ựộ dày tầng ựất, ựộ nhiễm mặn. đây là tài liệu hướng dẫn vừa mang tắnh khoa học vừa mang tắnh thực tiễn, có thể áp dụng trên diện rộng nhưng không tránh khỏi tắnh chủ quan.

Vũ Cao Thái và một số tác giả, 1989 ựã nghiên cứu xác ựịnh mức ựộ thắch hợp của ựất Tây Nguyên với cây cao su, cà phê, chè, dâu tằm trên cơ sở vận dụng phân hạng ựất thắch hợp của FAO ựể ựánh giá ựịnh tắnh và ựánh giá khái quát tiềm năng của ựất. đề tài ựã ựưa ra những tiêu chuẩn ựánh giá, phân hạng ựất cho từng loại cây trồng [28].

Phương pháp ựánh giá của FAO ựã ựược các nhà khoa học ựất Việt Nam vận dụng và ựã ựạt ựược những kết quả ựáng kể như các công trình nghiên cứu của Bùi Quang Toản (1985), Vũ Cao Thái (1989), Trần An Phong (1995)Ầ [30].

Từ những năm 1990 ựến nay, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp ựã thực hiện nhiều công trình nghiên cứu ựánh giá ựất trên phạm vi toàn quốc với 9 vùng sinh thái và nhiều vùng chuyên canh theo các dự án ựầu tư. Nguyễn Khang, Phạm Dương Ưng (1994) với "Kết quả bước ựầu ựánh giá tài nguyên ựất ựai Việt Nam", Nguyên Công Pho (1995) với "đánh giá ựất vùng ựồng bằng sông Hồng", Nguyễn Văn Nhân (1995) với "đánh giá khả năng sử dụng ựất ựai vùng ựồng bằng sông Cửu Long"ẦTháng 1 năm 1995, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp ựã tổ chức hội thảo về ựánh giá ựất ựai và quy hoạch sử dụng ựất trên quan ựiểm sinh thái và phát triển bền vững. Hội

nghị ựã tổng kết, ựánh giá việc ứng dụng quy trình ựánh giá ựất của FAO vào thực tiễn ở Việt Nam, nêu những vấn ựề cần tiếp tục nghiên cứu ựể ựưa kết quả ựánh giá vào công tác quy hoạch sử dụng ựất nông nghiệp có hiệu quả. Thông qua việc ựánh giá khả năng thắch hợp của ựất ựai ựể thấy tiềm năng ựa dạng hoá của nông nghiệp, khả năng tăng vụ, lựa chọn hệ thống sử dụng ựất, loại hình sử dụng ựất phù hợp ựể tiến tới sử dụng ựất hợp lý và có hiệu quả cao hơn [28].

Quy trình ựánh giá ựất của FAO ựược vận dụng trong ựánh giá ựất ựai ở Việt Nam từ các ựịa phương ựến các vùng, miền của toàn quốc. Những công trình nghiên cứu ựể triển khai sâu rộng ở một số vùng sinh thái lớn có ựóng góp của nhiều nhà nghiên cứu:

- Vùng ựồi núi Tây Bắc và trung du phắa Bắc có Lê Duy Thước (1992), Lê Văn Khoa (1993), Lê Thái Bạt (1995). Các kết quả nghiên cứu cho thấy vùng này gồm có 6 nhóm ựất và 24 loại ựất với các đdawcj ựiểm phát sinh và sử dụng ựa dạng. Toàn vùng có 4 loại hình sử dụng ựất chắnh là ựất lúa, ựất chuyên màu và cây công nghiệp ngắn ngày, ựất trồng cây lâu năm, ựất rừng [15], [2], [32], [26].

- Vùng ựồng bằng sông Hồng với những công trình nghiên cứu có kết quả ựã công bố của các tác giả Nguyễn Công Pho (1995), Cao Liêm, Vũ Thị Bình, Quyền đình Hà (1992, 1993), Phạm Văn Lăng (1992). Trong công trình nghiên cứu ựã vận dụng phương pháp ựánh giá ựất của FAO, thực hiện trên bản ựồ tỷ lệ 1/250.000 cho phép ựánh giá ở mức ựộ tổng hợp phục vụ cho quy hoạch tổng thể vùng ựồng bằng sông Hồng. Kết quả nghiên cứu ựã khẳng ựịnh vùng ựồng bằng sông Hồng có 33 ựơn vị ựất ựai (22 ựơn vị ựất ựai thuộc ựất ựồng bằng và 11 ựơn vị ựất ựai thuộc ựất ựồi núi). Loại hình sử dụng ựất của vùng rất phong phú và ựa dạng với 3 vụ chắnh là vụ xuân, vụ mùa và vụ ựông [17], [18], [16], [22], [ 3].

- Vùng Tây Nguyên có các công trình nghiên cứu của Nguyễn Khang, Phạm Dương Ưng, Nguyễn Văn Tân, đỗ đình đài, Nguyễn Văn Tuyển (1995). Các kết quả nghiên cứu cho thấy, Tây Nguyên Có 5 hệ thống sử dụng ựất chắnh, 29 loại hình sử dụng ựất hiện tại với 195 ựơn vị ựất ựai [37], [38], [27].

- Vùng đông Nam bộ có các công trình nghiên cứu của Trần An Phong, Phạm Quang Khánh, Vũ Cao Thái (1990), nghiên cứu về môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội, ựặc ựiẩm các ựơn vị ựất ựai, hiện trạng sản xuất, loại hình sử dụng ựất, phân tắch tài chắnh, ựánh giá hiệu quả kinh tế và tác ựộng môi trường, ựánh giá ựất thắch hợp và lựa chọn các loại hình sử dụng ựất bền vững trong nông nghiệp của vùng. Trên bản ựồ ựơn vị ựất ựai và hiện trạng sử dụng ựất tỷ lệ 1/250.000 ựã thể hiện 54 ựơn vị ựất với 602 khoanh có 7 loại hình sử dụng ựất chắnh, 49 loại hình sử dụng ựất chi tiết với 94 hệ thống sử dụng ựất trong nông nghiệp, trong ựó có 50 hệ thống sử dụng ựất ựược chọn [13], [19], [20], [28].

- Vùng ựồng bằng sông Cửu Long có các công trình nghiên cứu của Trần An Phong, Nguyễn Văn Nhân, Tôn Thất Chiểu, Nguyễn Công Pho, Phạm Quang Khánh (1991, 1995). Kết quả là toàn vùng có 123 ựơn vị ựất ựai với 63 ựơn vị ựất ựai ở vùng ựất phèn, 20 ựơn vị ựất ựai ở vùng ựất mặn, 22 ựơn vị ựất ựai ở vùng ựất phù sa không có hạn chế, 18 ựơn vị ựất ựai ở những vùng ựất khác [9].

Các nghiên cứu tập trung ựánh giá tiềm năng ựất ựai, phân tắch hệ thống cây trồng hiện tại, xác ựịnh khả năng thắch nghi ựất cho các loại hình sử dụng ựất, ựề xuất phương án quy hoạch sử dụng ựất phù hợp với ựặc ựiểm ựất ựai các yếu tố kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường trên quan ựiểm ựáp ứng yêu cầu sử dụng ựất lâu bền.

Trong công trình nghiên cứu "Kết quả bước ựầu ựánh giá tài nguyên ựất Việt Nam", các tác giả ựã xác ựịnh ựược toàn Việt Nam có 340 ựơn vị ựất

ựai trong ựó miền Bắc có 144 ựơn vị ựất ựai và miền Nam có 196 ựơn vị ựất ựaị Toàn quốc có 90 loại hình sử dụng ựất chắnh trong ựó 28 loại hình sử dụng ựất ựược lựa chọn (Nguyễn Khang, Phạm Dương Ưng, 1995)...[30].

Những nghiên cứu ựánh giá ựất ở tầm vĩ mô của nhiều tác giả ựã có những ựóng góp to lớn trong việc hoàn thiện dần quy trình ựánh giá ựất ựai ở Việt Nam làm cơ sở cho những ựịnh hướng chiến lược về quy hoạch sử dụng ựất toàn quốc và các vùng sinh thái lớn.

2.2.1. Công tác ựánh giá ựất theo FAO phục vụ công tác lập Quy hoạch sử dụng ựất.

Những năm gần ựây công tác quản lý ựất ựai trên toàn quốc ựã và ựang ựược ựẩy mạnh theo hướng chuyển ựổi cơ cấu kinh tế và phát triển nông nghiệp bền vững. Chương trình xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội theo lãnh thổ ựòi hỏi ngành quản lý ựất ựai phải có những thông tin và dữ liệu về tài nguyên ựất và khả năng khai thác, sử dụng hợp lý, lâu bền ựất nông - lâm nghiệp. Công tác ựánh giá ựất không thể chỉ dừng lại ở mức ựộ phân hạng chất lượng tự nhiên của ựất ựai mà phải chỉ ra ựược các loại hình sử dụng ựất thắch hợp cho từng hệ thống sử dụng ựất khác nhau với nhiều ựối tượng cây trồng. Vì vậy các nhà khoa học ựất ựã cùng các nhà quy hoạch và quản lý ựất ựai trong toàn quốc tiếp thu nhanh chóng tài liệu ựánh giá ựất của FAO, những kinh nghiệm của các chuyên gia ựánh giá ựất quốc tế ựể ứng dụng từng bước cho công tác ựánh giá ựất ở Việt Nam. Hơn 10 năm qua hàng loạt các dự án nghiên cứu, các chương trình thử nghiệm, ứng dụng công tác ựánh giá ựất theo FAO ựược tiến hành ở cấp vùng sinh thái, tỉnh, huyện và tổng hợp thành cấp quốc gia ựã ựược triển khai từ Bắc vào Nam và ựã thu ựược kết quả khả quan.

Công tác ựánh giá ựất theo FAO phục vụ việc lập quy hoạch sử dụng ựất các cấp là việc làm bắt buộc phải thực hiện (Công văn số 1814/CV - TCđC,

ngày 12/10/1998) nhằm mục ựắch ựánh giá chắnh xác nguồn tài nguyên ựất ựai và ựưa ra ựược hướng sử dụng ựất bền vững cho tương laị Các công trình nghiên cứu ựánh giá ựất theo FAO phục vụ lập quy hoạch sử dụng ựất ựã và ựang ựược tiến hành rộng khắp trên phạm vi cả nước, vùng sinh thái, cấp tỉnh, cấp huyện. Sản phẩm của quy hoạch các cấp này không thể thiếu nội dung ựánh giá ựất ựai thông qua bản ựồ thổ nhưỡng, bản ựồ ựơn vị ựất ựaị.. từ ựó xác ựịnh ựược các yêu cầu sử dụng ựất của từng loại hình sử dụng ựất ựể bố trắ cho phù hợp. Tiêu biểu là các công trình nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Văn Nhân (1995), đoàn Công Quỳ (2001), Nguyễn Công Pho (1995), Vũ Thị Bình (1995), Nguyễn đình Bồng (1995)...[3], [4], [19], 20], [21]

Các công trình nghiên cứu của các tác giả ựã góp phần ựặt nền móng cho việc nghiên cứu và sử dụng ựất theo quan ựiểm sinh thái lâu bền, bước ựầu hoàn thiện quy trình về ựánh giá ựất theo FAO và ựưa ra những kết quả mang tắnh khái quát. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu phần lớn mới chỉ dừng ở mức vĩ mô, những nghiên cứu chi tiết hơn còn chưa ựược thực hiện nhiềụ Việc ựánh giá ựất theo quan ựiểm sinh thái phục vụ mục tiêu phát triển nông nghiệp theo hướng ựa dạng hoá sản phẩm cho cấp huyện mới chỉ có một số công trình nghiên cứu như: Vũ Thị Bình (1995); đoàn Công Quỳ (1997, 2001); đỗ Nguyên Hải, đào Châu Thu (1990); đỗ Nguyên Hải, đào Châu Thu (2000); Nguyễn Ích Tân (2004) [30].

Việc ựánh giá nguồn tài nguyên ựất ở cấp ựộ nhỏ hơn (huyện, xã) là một yêu cầu cấp thiết ựược ựặt ra hiện nay nhằm cụ thể hoá kết quả của công tác ựánh giá ựất làm cơ sở cho việc xây dựng ựịnh hướng sử dụng ựất hiện tại cũng như trong tương laị

Một phần của tài liệu đánh giá đất thích hợp theo fao phục vụ quy hoạch sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện lâm thao tỉnh phú thọ (Trang 25)