Tản Đà đến với văn học nh một luồng gió lạ thổi vào văn đàn, một cơn m- a ngọt tới mát cho thơ, cho thơ đang khô héo trở lại tơi xanh, cho thơ trổ búp non lộc mớ. Và công chúng đã vui mừng đón nhận nhà thi sỹ của mình. Công thứ nhất của Tản Đà, điều cơ bản nhất ở thơ Tản Đà là sự giải phóng tình cảm cá nhân riêng t. Thơ Tản Đà là thơ của tình cảm, tình cảm với những sắc thái khác nhau, thầm kín, u uất hay mơ màng chờ đợi, những ớc mơ, những khát vọng gẫy cánh, những nỗi buồn vơ vẫn hay tiếng gọi tha thiết của tình yêu cả một đại d… - ơng tình cảm mênh mông xô vỗ sóng trào.
Tản Đà đã khai thác từ chính mình ra để viết, viết về những số phận, về tình yêu và thất vọng con ngời và cuộc đời tất cả là từ ở cái tôi của Tản Đà. Tản Đà đã tự mình làm cây số khởi điểm cho cả hành trình văn nghiệp và ông đã đi tìm câu hỏi cho sự tồn tại của con ngời bằng sự tồn tại của chính bản thân mình. Chính vì vậy mà nhà văn Lan Khai đã viết về điều tâm đắc ở thơ Tản Đà là : “trong cái di sản thơ ca mà Tản Đà truyền lại cho ta, tôi thích nhất là những câu lục bát kiểu phong dao ấy, thật là những câu có tính cách hoàn toàn Việt Nam, khi đọc lên nghe cái nhạc điệu thuần tuý vô cùng, nó đi thẳng vào tâm hồn Việt Nam của chúng ta làm ta cảm động biết chừng nào”. [7, tr 20].
Đọc phong dao của Tản Đà ta luôn bắt gặp cái tình tứ, cái duyên dáng của ca dao, bằng sự hiểu biết và thấm nhuần nghệ thuật thơ ca dân tộc cùng vốn kiến thức văn chơng bác học uyên bác Tản Đà đã làm cho thơ văn ông vừa có cái chất
mộc mạc duyên dáng của văn học dân gian vừa có cái tính đa nghĩa sâu sắc của văn chơng bác học.
Nhà thơ Xuân Diệu ca ngợi: “là ngời thi sỹ đầu tiên trong thơ Việt Nam hiện đại, là cái mầm thứ nhất của thơ chân chính, Tản Đà con là một thi sỹ rất An Nam, có thể nói là hoàn toàn An Nam”.(“Công của thi sỹ Tản Đà”) [2, tr 181]
Một thi sỹ “hoàn toàn An Nam” với những vần thơ “đi thẳng vào tâm hồn Việt Nam của chúng ta, làm ta cảm động không biết chừng nào”, thì đó phải đợc tắm mình trong ca hat dân ca và từ đó mới đem lại cho đời những gì đút rút những gì đã nhận đợc từ dân gian.
Trong thơ, Tản Đà đã làm một cuộc tổng duyệt các thể loại dân gian với các giọng xẩm, đò xa, giặm, ví, trống quân, nam bằng, cổ bản và cả tuồng chèo. ở các thể loại này Tản Đà cũng đã nâng cao nghệ thuật ngôn từ, nghệ thuật biểu cảm.
Đứng trớc tình hình khủng hoảng và cũng là vào thời tản mạn của thơ cổ theo sự tản mạn của Hán học. Tản Đà đã đến để hồi sinh cho thơ. Tản Đà đa thơ tình cảm thay cho thơ duy lý, đa cái cá nhân- cá thể là cái tôi của tác giả thay cho cái ta chung chung, nói về mình, diễn tả mình chứ không phải về nhân vật trữ tình. Những tình cảm mới đợc cá thể hoá đem lại tính chân thực cao chống lại tính ớc lệ khuôn sáo của thơ cổ. Nội dung và diện mạo thơ đã đổi khác, Tản Đà đã thực hiện một công cuộc có ý nghĩa lớn đối với văn học: Cách tân thơ cổ điển.
Lần đầu tiên thơ nói đến cái tôi tác giả trong cả thân thế và tâm sự, lần đầu nói đến tình yêu với nhiêu ấm ức, lần đầu cái sầu đợc đặt vào thơ chiếm một vị trí quan trọng với nhiều sắc thái khác nhau, nhiều tình cảm thơ xa không có nay đợc biểu hiện từ nỗi đau thống thiết cho tới cái buồn bâng khuâng man mác, nhớ mà không biết nhớ ai, chờ đợi mà không biết chờ đợi cái gì... Cái mộng mị h ảo hiện đến trong thơ. Đúng là một cuộc cải cách trong thơ đã diễn ra và vai
trò của Tản Đà trong việc cách tân thơ cũ đã thực hiện đợc một công việc còn quan trọng hơn nữa đó là đã dọn đờng cho thơ mới, thơ hiện đại ra đời.
Mặc dù là ngời đóng vai trò quan trọng trong việc cách tân thơ cổ điển theo khuynh hớng nghệ thuật dân chủ t sản, mặc dù đã sáng tác thơ mới trớc “Thơ mới” tới 16 năm nhng Tản Đà vẫn là nhà thơ cũ. Vai trò lịch sử của Tản Đà là chôn cất thơ cũ lần cuối với tất cả vẻ đẹp huy hoàng của nó và mở đờng cho thơ mới ra đời. Tản Đà là chiếc ghạch nôi giữa hai thời đại văn học sử.
Tản Đà là một nhà thơ, hơn nữa một nhà thơ đã đợc tôn xng những danh hiệu thi hào, thi thánh, thi bá, hay theo nh Ngô Tất Tố nói thì Tản Đà là “Nhà thơ đứng đầu của thời đại này”) [2, tr 39], nhng Tản Đà không chỉ là một nhà thơ. Trên địa hạt văn học Tản Đà đã có mặt ở nhiều lĩnh vực khác nhau và đã tự biểu hiện là một tác giả đa tài.
Hay nhà học phiệt Phan Khôi vốn có tiếng khó tính đã bày tỏ lòng thán phục của mình đối với Tản Đà “...trớc kia đọc Đông Dơng tạp chí, tôi đã thây những bài nh “cái chứa trong bụng ngời” của ông, lần ấy đến Hà Nội lại vừa gặp “Giấc mộng con” của ông xuất bản, tôi không thể nào không phục ông là tay đại tài” (“Tôi với thi sỹ Tản Đà”- Phan Khôi) [7, tr 29]
Thực ra, văn xuôi Tản Đà có một vị trí lớn trong sự nghiệp của ông, đóng góp quan trọng vào tiền trình văn xuôi Việt Nam đi từ cổ văn đến kim văn. Ngay trong lĩnh vực văn xuôi Tản Đà vẫn là một trong số những ngời đặt nền móng, là một trong những ngời lính tiên phong, trong buổi giao thời.
Ngay từ khi bài đầu tiên đợc viết theo thể luận văn ra mắt bạn đọc năm 1915, trên Đông Dơng tạp chí, chủ báo Nguyễn Vă Vĩnh đã phải kinh ngạc “bản quán duyệt qua tập văn ấy thây ông Nguyễn Khắc Hiếu cũng là một bậc dạnh sỹ có biệt tài, có lý tởng riêng ngắm cảnh vật một cách kỳ khôi, lạ thay cho một bậc thiếu niên”. Và đặt riêng các bài văn đầu tay của Nguyễn Khắc Hiếu (cha có bút danh Tản Đà) thành một mục riêng “một lối văn Nôm”.
Xuân Diệu viết: “ngời hiện nay muốn đi tìm Tản Đà một cách có lơng tâm, tận tâm, phải đọc kỷ lại văn xuôi của ông mới hiểu hết bản lĩnh ông. Văn tài của Tản Đà phát tích nhiều nhất trong thơ ông, nhng bản lĩnh Tản Đà thì văn xuôi của ông mới nói hết đợc”. [7, tr 36]
Đúng nh lời nhận xét của Xuân Diệu chúng ta ngày nay muốn đi tìm về bản lĩnh Tản Đà- Nguyễn Khắc Hiếu thì phải đọc kỷ văn xuôi của ông mới thấy hết đợc bản lĩnh Tản Đà.
Cũng giống nh những nhà phê bình nghiên cứu văn học trớc năm 1945 thì sau năm 1945 cũng có một số nhà lý luận phê bình văn học nghiên cứu về thơ văn Tản Đà đá đa ra nhận xét của mình. Theo cố giáo s Trần Đình Hợu khi ông nghiên cứu về Tản Đà ông đã đa ra nhận xét của mình: “Tản Đà đợc hoan nghệnh trớc hết về thơ ca, nhng văn xuôi của ông lúc đó cũng đợc hoan nghênh. Văn xuôi Tản Đà là thứ văn xuôi rất réo rắt đầy nhạc điệu không xa thơ là bao nhiêu”.
Lê Thanh khẳng định: “có điều ta có thể chắc chăn hơn là văn xuôi ấy đã có ảnh hởng rất lớn cho sự đào tạo cái nhạc năng của các thi sỹ ở những lớp sau này”[2, tr 187]. Lời Lê Thanh nhận xét ở vào thời đại Tản Đà thì những gì ông đã để lại có ảnh hởng rất lớn đến các thế hệ nhà văn sau này, họ luôn xem Tản Đà là ngời mở đờng cho thơ mới. Những nhà nghiên cứu đi tìm hiểu Tản Đà cũng một phần tìm hiểu con ngời Tản Đà trong thơ văn của ông cũng đi tìm hiểu từ con ngời Tản Đà trong thơ mới.
Đến Phan Khôi thì lại ca ngợi “cái chứa trong bụng ngời” và “giấc mộng con”: “tôi không thể nào không phục ông là tay đại tài”.
Nhà văn trào phúng Nguyễn Công Hoan cho biết hoạ sỹ Nguyễn Quang Trân thuộc thơ văn Tản Đà “nh cháo”, a thích văn xuôi Tản Đà nh các bài đánh bạc.
Nhà phê bình văn học Lê Thanh viết về ảnh hởng văn xuôi Tản Đà “ngời học trò bậc trung đằng nào chẳng thuộc lòng hoặc nhớ những bài “cái chứa trong bụng ngời” “đánh bạc”.[7, tr 6]
Nhà văn Vũ Bằng cho biết: “tất cả các văn xuôi và văn dịch của Tản Đà tôi đều bái phục không phân biệt”. [7, tr 6]
Nếu có nhiều ngời đón nhận văn xuôi Tản Đà với nhiệt tình và cảm phục, chịu ảnh hởng của nó thì cũng có ngời đánh giá thấp, thậm chí còn phủ định và cho rằng đây là bộ phận văn học không thể có vị trí xứng đáng trong sự nghiệp Tản Đà.
Nhà phê bình văn học Vũ Ngọc Phan đã đa ra phán quyết “cái d luận của mọi ngời đối với Tản Đà khi sống cũng nh khi chết và đang có giá trị là “Tản Đà chỉ là một nhà thơ” vì tất cả các loại văn khác của ông, ngời ta thấy các loại ấy không có giá trị gì cả”.[3, tr 371]
Trong các ý kiến về sự nghệp văn học của Tản Đà cũng đã có nhiều ý kiến trái ngợc nhau. Một số ý kiến thì nhìn nhận Tản Đà chỉ là một nhà thơ, còn một số ý kiến khác thì đã có sự nhìn nhận của sự nghiệp sáng tác Tản Đà vừa là nhà thơ vừa là nhà văn, và cho là Tản Đà đã đạt đến đỉnh cao kể cả thơ lẫn văn xuôi. Tản Đà trớc hết và chủ yếu là một nhà thơ, vị trí Tản Đà trong văn học sử trớc hết là thơ ca nhng văn xuôi Tản Đà cũng đã cùng với thơ Tản Đà tạo nên một chuyển động mạnh mẽ đa đến một bớc ngoặc lịch sử trong tiến trình văn học.
Cống hiến quan trọng của Tản Đà trong lĩnh vực tản văn là đã khai sinh ra những thể loại văn học mới và cùng với các thể loại này là một bút pháp mang sâu đậm dấu ấn thời đại, bớc chuyển tiếp từ ngôn ngữ cổ văn, sang ngôn ngữ kim văn.
Bên cạnh đó một số nhà phê bình lại chỉ nói về Tản Đà là một nhà thơ mà quên đi mảng văn xuôi của ông. Nhà phê bình Lê Thanh viết “có lẽ ông chỉ sống về thơ của ông mà thôi còn những tập tản văn, những tiểu thuyết, tập An Nam
tạp chí của ông, hậu sinh sẽ chỉ giơ bằng mấy ngón tay vô tình”. Và cũng chính Lê Thanh “ngời ta mong đợi một ngời có thể tả đợc những nỗi chán nản, những - ớc vọng của mình, có thể ru đợc mình trong giấc mộng triền miên- thi sỹ Nguyễn Khắc Hiếu ra đời! Thi sỹ ra đời giữa sự mọng đợi cả một thế hệ. Những bản đàn lòng du dơng nh “khối tình” đợc đặc biệt hoan nghênh...”[1, tr 22] Lê Thanh không thiếu táo bạo khi khái quát giá trị thơ Tản Đà: Với những câu chuyện quá sống, ông là một thi sỹ thơng “nhng khi ông nói ông nhớ mà không biết nhớ ai, ông than mà không biết ông than về cái gì, thì ông lại sợ sống, và thơ của ông là chất thơ trong nh lọc với những cảnh tợng không rõ rệt, những hình ảnh mờ mờ, ông vẻ những bức tranh tuyệt bút với những t tởng lâng lâng, với những giấc mơ mộng, ông làm nên những câu thơ tuyệt mỹ “thi sỹ Tản Đà”. [1, tr 22]
Qua đó ta thấy Tản Đà quả là một tấm gơng lao động nghệ thuật của ngời nghệ sỹ và nhà tri thức chân chính, một khả năng vào loại hiếm để tung hoành trong văn chơng và nh vậy đã vợt khỏi phạm vi văn học để trở thành nhà khảo cứu trên nhiều lĩnh vực khác nhau, trở thành một nhà văn hoá lớn với nhiều cống hiến khác nhau.
Vũ Ngọc Phan trong “ Nhà văn hiện đại” đã viết về Tản Đà “Tản Đà là một nhà thi sỹ đặc Việt Nam, cho nên cái đặc tính thơ ca của ông tức là đặc tính văn chơng ta đó. T tởng hoài nghi diễn ra ở cái buồn man mác, phần nhiều thơ của Tản Đà đều buồn, thơ tình của ông là thơ của khát khao tình yêu và khát vọng về tình yêu. thơ rợu, thơ chơi của ông là thơ của ngời chán đời mà chán đời cũng vì đời chán minh, đời không chiều mình, rồi nhất là ông không có lòng tín ngỡng nên dù ông có can đảm, có bình tỉnh, ông cũng không khỏi sầu nảo và nhiều khi chán ngán” [3, tr 372]
“Con văn xuôi của Tản Đà chỉ có thể diển đợc một phần tâm hồn thơ mộng của ông thôi. Trên thi đàn cây bút của ông cực kỳ sắc sảo, nhng trên văn đàn nó phải nhờng chỗ cho nhiều cây bút khác”. [3, tr 372]
“Thơ của ông thật giản dị, trong sáng, lại diễn tả tâm hồn Việt Nam đủ mọi vẻ, mọi màu, nên thơ ông tuyệt nhiên sẽ là thơ bất hủ và có lẽ trên thi đàn gần đây ông đứng vào bậc nhất”. [3, tr 372]
Vũ Ngọc Phan đã có nhận định rất đúng về thơ văn Tản Đà. “Tản Đà là một thi sy đặc Việt Nam”, điều này không chỉ mình Vũ Ngọc Phan nói mà rất nhiều nhà lý luận phê bình về Tản Đà đã nói đến. Ông là ngới đã đa vào trong thơ của mình nhũng rung động của đời thờng mà rất ít nhà văn nhà thơ thời đại ông sống dám làm. Khi ông yêu ông đã bộc lộ tấm lòng của mình cũng nh khi ông buồn thơ ông cũng buồn theo. Chính vì vậy mà trong thơ ông nhiều khi ta bắt gặp những câu thơ, những bài thơ chán ngán của ông. Đó là lúc ngoài cuộc sống của ông củng gặp những nỗi chắn ngán nhng chính điều này đã làm nên cái khác biệt trong thơ Tản Đà.
Còn đối với văn xuôi, trên lĩnh vực này ngòi bút của ông không sắc sảo bằng thơ nhng văn xuôi của ông đã bộc lộ đợc một phần những tâm t, tình cảm của ông. Cũng không thể nói là văn xuôi Tản Đà không góp phần vào sự nghiệp sáng tác của ông.
Chính vì vậy mà cũng có nhiều ngời bảo Tản Đà là nhà thơ chứ không phải là nhà văn. Điều này cũng có phần đúng nhng không phải hoàn toàn. Theo tôi Vũ Ngọc Phan đa ra nhận định của mình rất đúng với tác phẩm thơ cũng nh văn xuôi Tản Đà.
Có thể nói rằng Tản Đà vừa là thơ vừa là nhà văn nhng sự nghiệp thơ ca của ông giữ vai trò quan trọng trong quá trình sáng tác của ông.
Ngôn ngữ mà Tản Đà sử dụng rất gần gũi với ca dao. Tuy mộc mạc giản dị nhng lại trong sáng giàu cảm xúc và dễ đi vào hồn ngời. Tản Đà đã đa đến cho nền văn học Việt Nam “những vần thơ nhẹ nhàng phất qua nh gió, những câu ca dao có duyên những đoạn phong dao mộc mạc...Ông có một giọng trôi chảy dễ dàng lẫn với những mặn mà ý nhị, cái hài hớc của ông vừa bóng bẩy vừa
ngộ nghỉnh, điểm một thứ hóm nhè nhẹ đặc biệt An Nam, (Xuân Diệu- “công của thi sỹ Tản Đà”). [6, tr 74]