0
Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Điều chế: Trong phòng thí nghiệm:

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CHƯƠNG HIDRROCACBON KHÔNG NO HOÁ HỌC 11 (Trang 40 -45 )

Trong phòng thí nghiệm: CH3CH2OH H170SOCd 4 2 0 CH2=CH2+H2O TQ:CnH2n+1OH0→ 4 2SOdt H CnH2n+H2O

Trong công nghiệp:

Điều chế từ khí dầu mỏ bằng phân tử Crackinh

CnH2n+2 Crackinh → CxH2x+Cn-xH2(n-x)+2

CnH2n+2 t0(Ni/Fe)

CnH2n+ H2

Câu hỏi 2: Dựa vào đâu mà anken có những ứng dụng nh vậy ? cho ví dụ từng ứng dụng.

Câu hỏi 3: Phản ứng cháy toả ra lợng nhiệt lớn, vậy có thể dùng anken làm nhiên liệu đợc không ? Tại sao ?

Giáo viên nêu vấn đề3:

Trong phòng thí nghiệm và công nghiệp điều chế etilen từ nguyên liệu tự nhiên nào và cách điều chế nó nh thế nào ?

Hớng dẫn giải quyết vấn đề:

Thuyết trình - đàm thoại Yêu cầu viết PTTQ

Câu hỏi:

1. Viết PTPƯ điều chế anken từ phản ứng crackinh ankan.

2. Viết PTPƯTQ điều chế anken từ phản ứng tách H2từ ankan.

4. Củng cố:

Sau khi giải quyết xong các vấn đề của bài, giáo viên củng cố bằng cách đa ra hệ thống câu hỏi:

1. So sánh thành phần nguyên tố và cấu tạo của ankan, xicloankan so với anken ?

2. Nêu các tính chất hoá học của naken ? Giải thích ? Nêu ví dụ. 3. Có thể phân biệt anken và ankan bằng phơng pháp hoá học nào ? 4. Các phơng pháp điều chế anken ? Cho ví dụ.

Bài 1: Điều chế các hợp chất từ anken thích hợp (anken + ? → sản phẩm)

a. CH3 - CHBr - CHBr - CH3

b. CH3- CH2- CHBr - CH3

c. CH3- CH2- Cl(CH3)2

Bài 2: Hoàn thành PTPƯ:

a. A  →H2SO4 B + C d. B + E → D b. B + H2 →Ni,t0 G f. B  → PE c. G + Cl2 → D + E

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Hiđrocacbon A, sản phẩm phản ứng lần lợt đợc dàn qua bình 1 đựng H2SO4 đậm đặc và bình 2 đựng dung dịch NaOH. Thấy khối lợng bình 1 tăng 5,4g và bình 2 tăng 13,2 g.

a. Xác định đồng đẳng của A. b. Tính CTPT của A.

c. Biết A có khả năng cộng Br2as→, tính CTCT A.

6. Bài tập về nhà:

Đề kiểm tra lần 1

Câu 1: Anken có công thức phân tử là C6H12 , khi tham gia phản ứng cộng với axit HCl cho một sản phẩm duy nhất. Hãy xác định CTCT và gọi tên anken đó theo danh pháp quốc tế ?

Câu 2: Hoàn thành các phơng trình phản ứng theo sơ đồ: H2/Ni

C2H5OH HSOd0C

4

2 ,170 A Cl2 (as) HCl

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol khí (A) thu đợc 33g CO2 và 13,5 g hơi nớc. Tìm CTPT A và CTCT. Biết ở đktc khối lợng riêng của A là 1,875 g/l

Đề kiểm tra lần 2

Câu 1: Muốn điều chế n – pentan ta có thể hiđrô hoá những anken

nào ? Viết CTCT và gọi tên của chúng.

Câu 2: a. Dùng phơng pháp hoá học để làm sạch metan có lẫn etilen. b. So sánh phản ứng cộng của dung dịch Br2 với các đồng phân của C3H6..

Câu 3: Cho 3,36 l hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken đi qua nớc brom thấy có 8 g brom tham gia phản ứng. Khối lợng của 6,72 l hồn hợp đó là 13g.

a. Xác định CTPT của 2 hiđrocacbon

b. Đốt cháy 3,36 l hỗn hợp đó thu đợc bao nhiêu lít CO2và g ? H2O. (Các thể tích do đktc)

B C

Chơng iV: thực nghiệm s phạm

4.1. Mục đích thực nghiệm s phạm

Mục đích của thực nghiệm s phạm nhằm giải quyết những vấn đề sau: - Làm sáng rõ tính u việt của PPDH nêu vấn đề khi giảng dạy chơng trình hoá hữu cơ. Qua đó tiếp tục cần hoàn thiện quá trình áp dụng phơng pháp này trong dạy học hoá học ở trờng phổ thông.

- Góp phần cỗ vũ cho phong trào đổi mới PPDH hiện nay ở trờng phổ thông.

4.2. chuẩn bị thực nghiệm

4.2.1. Chọn mẫu thực nghiệm

a. Trờng:

Công việc thực nghiệm đợc tiến hành tại trờng PTTH Lê Hữu Trác I (Huyện Hơng Sơn - Tĩnh Hà Tĩnh). Đây là một trờng có bề dày thành tích trong công tác dạy và học của tỉnh Hà Tĩnh, cơ sở vật chất đầy đủ, đảm bảo điều kiện học tập cho học sinh. Đội ngũ giáo viên vững vàng về chuyên môn, nhiệt tình giảng dạy, nhiều giáo viên là giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh. Nhà trờng luôn tạo điều kiện để giáo sinh thực tập tốt.

Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi thì chúng tôi còn gặp một số khó khăn. Đó là thời gian thực tập ngắn nêu nội dung giảng dạy ít, công việc thực nghiệm đợc tiến hành ngay khi mới đến nên không có thời gian tìm hiểu kỹ về học sinh, trình độ học sinh, từng lớp không đều nhau dẫn đến việc thực nghiệm cho kết quả không đợc cao.

b. Lớp:

Để có số liệu khách quan và chính xác chúng tôi chọn dạy ở 2 lớp 11C và 11I. Lớp thực nghiệm là lớp 11C, lớp đối chứng là lớp 11I. Hai lớp có trình độ tơng đơng nhau, cùng một thầy dạy môn hoá là thầy Phan Thanh Hải, tốt nghiệp trờng Đại học s phạm Vinh.

Qua thời gian tìm hiểu kết quả học tập kỳ và giáo viên giảng dạy môn Hoá chúng tôi thu đợc kết quả về học sinh nh sau:

Đặc điểm Lớp TN Lớp ĐC Học lực TBCKI Lớp TN Lớp ĐC Học lực môn Hoá Lớp TN Lớp ĐC Sỉ số 55 56 Khá 14 12 Khá 16 15 Nam 25 28 TB 38 41 TB 30 30 Nữ 30 27 Yếu 3 2 Yếu 9 10 4.2.2. Tiến hành thực nghiệm:

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm theo phơng pháp đối chứng. Đồng thời tìm hiểu học tập ở nhà, vở ghi của các em, thờng xuyên kiểm tra miệng để nắm đợc các mức độ t duy của học sinh. Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm để nắm đợc ý thức phong cách học tập đặc điểm tâm lý … của học sinh thực nghiệm, trao đổi với giáo viên bộ môn để tìm hiểu thêm học lực của các em.

4.3. nội dung thực nghiệm

Qua thời gian tìm hiểu học sinh, chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, chuẩn bị giáo án kỹ càng. Chúng tôi tiến hành thực nghiệm dạy học theo phơng pháp nêu vấn đề ở lớp thực nghiệm (11C), theo phơng pháp diễn giảng ở lớp đối chứng (11I) với nội dung bài dạy “Dãy đồng đẳng của etilen”.

Kết thúc bài dạy, chúng tôi tiến hành hai bài kiểm tra cho cả hai lớp. 4.4. Phân tích kết quả thực nghiệm

4. 4.1. Thu nhập và trình bày số liệu kiểm tra lần 1:

a. Kết quả:

Trên cơ sở của điểm kiểm tra chúng tôi lập bảng phân phối sau:

Bảng 1: Bảng phân phối kết quả kiểm tra lần 1

Điểm số Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số ni 0 0 0 0 5 10 19 13 6 2 0

Lớp TN 55 HS Số % HS đạt điểm Xi t rở xuống 0 0 0 0 9,1 27,3 61,8 85,5 96,4 100 100 Lớp ĐC 55 HS Tần số ni 0 0 0 4 6 15 14 12 4 0 0 Số % HS đạt điểm Xi t rở xuống 0 0 0 7,3 18,2 45,5 70,1 92,3 100 100 100

Với ηi là số học sinh đạt điểm Xi

+ Nguyên tắc phân loại:

- Khá - giỏi: học sinh đạt từ 8 điểm trở lên - Trung bình: học sinh đạt từ 5 - 7 điểm - Kém: học sinh đạt từ - 4 điểm

Bảng 2: Bảng phân phối chất lợng học sinh lần kiểm tra thứ 1.

Loại

Lớp Kém (%) TB (%) Khá giỏi (%)

11C 9,1 76,4 14,5

11I 18,2 74,5 7,3

Số học sinh đạt 5 điểm trở lên Lớp 11C: 90,9%

Lớp 11I: 81,2%

b. Đồ thị phân phối số liệu:

Để có một hình ảnh trực quan về tình hình phân phối số liệu chúng tôi biểu diễn bảng phân phối bằng đồ thị nh sau:

Nguyên tắc xác định đờng

Nếu đờng tích lũy ứng với đơn vị nào càng ở phía bên phải (hay ở phía dới hơn) thì đơn vị đó có chất lợng lớn hơn.

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CHƯƠNG HIDRROCACBON KHÔNG NO HOÁ HỌC 11 (Trang 40 -45 )

×