Hoàn thiện trang bảng tính và in ấn

Một phần của tài liệu Chương 3: Phần mềm bảng tính điện tử Microsoft Excel (Trang 61)

5.2.1. Trình bày trang in

a. Thay đổi lề trang in

Vào File\ Page Setup xuất hiện hộp thoại chọn Margins

- Chọn các thông số phù hợp và nhấn OK để kết thúc

b. Chọn hướng giấy

Vào File\ Page Setup xuất hiện hộp thoại chọn Page. lề trái lề Phải Căn bảng luôn ở giữa trang (Chiều ngang)

Bảng luôn ở giữa trang (Chiều dọc) Vùng tiêu đề cuối trang Vùng tiêu đề đầu trang Giấy dọc Giấy ngang

---

Chọn hướng in ngang hay dọc và chọn OK.

c. Thêm tiêu đề đầu trang và cuối trang

Vào File\Page Setup xuất hiện hộp thoại chọn thẻ Header/Footer xuất hiện hộp thoại

Thêm dữ liệu vào đầu trang, cuối trang và chọn OK

5.2.2. Hoàn tất các trang in

a. Xem trang bảng tính trước khi in

Vào File\Print Preview hoặc nhắp chọn biểu tượng trên thanh công cụ khi đó ta có:

b. Thiết lập các chế độ in tại dòng tiêu đề khi sang trang mới

Trang tiếp Trang trứơc In bảng tính

Thay đổi các thông số trong Page Setup

Thay đổi lề nhanh Trở về chế độ soạn thảo

Nhấn vào đây để thêm thông tin cho đầu trang Danh sách các kiểu tiêu đề Nhấn vào đây để thêm thông tin cho cuối trang

---

Vào File\Page Setup xuất hiện hộp thoại chọn Sheet:

5.2.3. In ấn

Cách 1: Bấm vào biểu tượng: để in từng trang trong bảng tính.

Cách 2: Vào File\Print hoặc ấn Ctrl+P khi đó xuất hiện hộp thoại:

Chọn các cách in:

a. In toàn bộ bảng tính: Chọn vùng 1

b. In toàn bộ trang bảng tính hiện hành: chọn vùng 1 và vùng 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ định dòng (các dòng DL dùng làm dòng đầu tiên cho mọi trang in ra

Chỉ định cột (các cột) DL dùng làm cột đầu tiên cho mọi trang in ra In tất cả In từ trang From...To.. Số bản được in Chọn máy in Vùng 1 Vùng 2 Vùng 1

---

- Vào File\Print hoặc ấn Ctrl+P khi đó xuất hiện hộp thoại: - Chọn vùng 1

d. In một phần trang bảng tính

Chọn vùng 1 gõ vào trang đầu, trang cuối

e. In riêng biểu đồ, đồ thị

- Chọn biểu đồ cần in.

- Vào File\Print hoặc ấn Ctrl+P khi đó xuất hiện hộp thoại: - Excel tự động chọn Selected Chart, ta chọn nút OK

THỰC HÀNH

Bài 1: Lập bảng và định dạng theo mẫu sau:

Mã NV Họ Tên

P

h

ái Năm

sinh Nơi sinh

Ngày vào làm việc N g à y C ô n g

A250-1 Lâm Đức Trí 1973 Huế 01-02-97 20 B356-2 Nguyễn Thị Nghĩa x 1974 Đà Lạt 20-05-98 25 C452-1 Trần Hải Thanh 1975 Sông Bé 25-08-98 24 B897-3 Nguyễn Ngọc Châu x 1969 Hà Nội 30-07-94 24 B696-1 Phan Thành Long 1972 TP. HCM 26-06-98 25 C897-1 Võ Trường Hải 1964 Huế 10-01-94 26 D456-2 Nguyễn Ngọc Bích x 1977 Đà Lạt 15-09-95 20 A123-3 Thái Minh Trí 1973 Tiền Giang 05-07-96 22 C556-2 Lê Thu Trang x 1975 Nha Trang 06-10-97 24 D658-3 Trần Chí Hải 1970 Đà Nẵng 25-12-97 24 C478-1 Nguyễn Bích Thủy x 1966 TP. HCM 22-06-96 25 B285-2 Lê Ngọc Quỳnh x 1960 Vũng Tàu 10-04-93 24 A396-1 Ngô Thanh Tâm x 1962 Huế 16-06-94 25 B963-2 Trần Như Quỳnh 1970 Đà Lạt 14-10-95 26 D987-3 Nguyễn Bích Thủy x 1972 Minh Hải 19-11-97 28

Vùng 1

Vùng 1

---

1. Chèn thêm cột STT vào bên trái cột Mã NV và điền số thứ tự cho cột này có dạng 01,02,03,…, Chèn thêm cột Bậc lương, Phòng ban, Thâm niên, Phụ cấp thâm niên, Lương, Tạm ứng, Thực lĩnh lần lượt sau cột Ngày công.

2. Lập công thức cho cột Bậc Luơng dựa vào ký tự đầu bên trái của Mã NV,

Nếu là A bậc lương là 330, nếu là B bậc lương là 310, nếu là C bậc lương là 290 và các trướng hợp còn llại là 275

3. Lập công thức cho cột Phòng ban dựa vào ký tự đầu bên phải của Mã NV

Nếu là 1 phòng ban là Kỹ thuật, nếu là 2 phòng ban là Kế Toán, các trường hợp còn lại phòng ban là Kế hoạch

4. Thâm niên là số năm làm việc. Thâm niên = năm hiện tại - năm của ngày vào làm. 5. Lập công thức cho cột Phụ cấp thâm niên. Phụ cấp thâm niên = Thâm niên * 20000 6. Lập công thức tính Lương . Lương được tính như sau

Nếu ngày công <=ngày công qui định thì lấy ngày công x với bậc lương x 1000 Nếu ngày công > ngày công qui định thì số ngày dôi ra được nhân đôi và cộng vào với ngày công qui định,

sau đó đem nhân với bậc lương x 1000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Lập công thức tính Tạm ứng. Tạm ứng bằng 1/3 Lương nhưng chỉ lấy phần nguyên 8. Lập công thức cho cột thực lãnh. Thực lãnh = Lương + Phụ cấp thâm niên - Tạm ứng

9. Sắp xếp danh sách tăng dần theo Tên, nếu trùng tên sắp xếp tăng dần theo Họ nếu trùng Họ sắp xếp tăng dần theo phòng ban

10. Trang trí bảng tính và định dạng các ô chứa trị dạng số theo đúng mẫu trên 11. Trích ra danh sách nhân viên thuộc phòng Kỹ Thuật

---

Bài 2: Lập bảng và định dạng theo mẫu sau:

SBD Họ Tên P h ái N ăm s in h N ơ i s in h T n S in h L ý H óa

A250-1 Lâm Đức Trí 1973 Huế 5 3 4 8

B356-2 Nguyễn Thị Nghĩa x 1974 Đà Lạt 6 8 5 10

C452-1 Trần Hải Thanh 1975 Sông Bé 4 4 5 5

B897-3 Nguyễn Ngọc Châu x 1969 Hà Nội 6 3 3 7

B696-1 Phan Thành Long 1972 TP. HCM 5 8 1 9

C897-1 Võ Trường Hải 1980 Huế 8 5 2 5

D456-2 Nguyễn Ngọc Bích x 1977 Đà Lạt 9 10 9 9

A123-3 Thái Minh Trí 1973 Tiền Giang 10 9 7 4

C556-2 Lê Thu Trang x 1975 Nha Trang 8 5 4 6

D658-3 Trần Chí Hải 1970 Đà Nẵng 8 8 6 6

C478-1 Nguyễn Bích Thủy x 1986 TP. HCM 7 5 8 8

B285-2 Lê Ngọc Quỳnh x 1982 Vũng Tàu 6 9 10 8

A396-1 Ngô Thanh Tâm x 1985 Huế 8 5 9 10

B963-2 Trần Như Quỳnh 1984 Đà Lạt 7 9 8 10

D987-3 Nguyễn Bích Thủy x 1982 Minh Hải 8 8 10 7

B465-3 Trần Văn Linh 1986 Nha Trang 6 4 5 7

C324-1 Vũ Ngọc Sơn 1985 Đà Nẵng 7 4 7 7

A782-2 Phan Thái Trung 1986 TP. HCM 6 10 9 8

A659-2 Nguyễn Mạnh Dũng 1985 Hà Nội 8 9 8 6

A333-1 Lân Ngọc Châu x 1984 Kiên Giang 5 8 9 7

1. Chèn thêm cột Stt trước cột SBD và điền vào cột này theo dạng 01,02,03… Chèn thêm cột Tổng điểm, Ưu tiên, Điểm kết quả, Ngành Thi, Điểm chuẩn, Kết quả, Kết quả 1, Kết quả 2 liên tiếp sau cột điểm Hóa.

2. Lập công thức cho cột Tổng điểm biết các môn không có hệ số

3. Lập công thức cho cột Ưu tiên, dựa vào ký tự đầu bên phải của SBD, Nếu là 1, Ưu tiên là 2, nếu là 2, Ưu tiên là 1.5 các trường hợp còn lại Ưu tiên là 1

4. Lập công thức cho cột ĐKQ, biết ĐKQ = Tổng cộng + Ưu tiên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Lập công thức cho cột Ngành thi, dựa vào ký tự đầu bên trái của SBD, Nếu là A ngành thi là Toán, nếu là B ngành thi là Lý, nếu là C ngành thi là Hóa, là D ngành thi là Sinh,

6. Lập công thức cho cột Điểm chuẩn, biết ngành toán là 30, lý là 28, hóa là 26, sinh là 24

7. Lập công thức cho cột Kết Quả nếu Tổng cộng >= Điểm chuẩn thì kết quả là "Đạt" ngược lại để trống,

---

8. Lập công thức cho cột KQ1, nếu điểm Toán >=9 và một trong hai môn Hóa hoặc Lý từ 8 trở lên,thì đánh dấu x

9. Lập công thức cho cột KQ2, nếu điểm Toán >=9 và một trong hai môn Hóa hoặc Sinh từ 8 trở lên thì đánh dấu x

10. Sắp xếp danh sách tăng dần theo Tên , nếu trùng tên thì sắp xếp giảm dần theo Tổng cộng,

11. Trang trí bảng tính và định dạng các ô chứa trị dạng số theo đúng mẫu trên. 12. Tạo một danh sách mới gồm các học sinh có kết quả đạt.

13. Lập bảng thống kê: KẾT QUẢ ĐẠT KHÔNG ĐẠT TỔNG CỘNG TỔNG SỐ HỌC SINH TỶ LỆ (%)

14. Vẽ biểu đồ (PIE) phân tích tỷ lệ học sinh đạt và không đạt (có tiêu đề và trang trí cần thiết).

---

BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP Bài 1: Cho bảng tính

Yêu cầu:

1. Cột STT nhập tự động

2. Sắp xếp bảng tính tăng dần theo Mã hàng, nếu trùng thì giảm dần theo số lượng.

3. Cột mã hàng có chú thích là:

3 Ký tự đầu cho biết mã thương hiệu Ký tự 4,5 của Mã hàng cho biết kích thước

Ký tự cuối mã hàng cho biết Tivi thuộc loại Mono (M) hay Hifi (H)

4. Điền dữ liệu cho cột tên hàng dựa vào mã hàng tra trong Bảng Phụ và ký tự cuối để thể hiện loại Mono hay Hifi.

5. Điền số liệu cho cột đơn giá dựa vào Mã thương hiệu và hai ký tự 4,5 để biết loại 14' hay 21' và tra trên bảng phụ để lấy đơn giá.

6. Nếu Tivi được bán trước ngày 10/10/2001 thì giảm 5% đơn giá ngược laị thì không giảm giá.

7. Thành tiền : (Đơn giá - Giảm giá ) * Số lượng . 8. Định dạng cột thành tiền có đơn vị tính USD 9. Tính giá trị cho các ô đánh dấu ?

---

10. Định dạng bảng tính theo mẫu.

11. Rút trích các mặt hàng là Tvi Sony 14' và Panasonic 14'

Bài 2: Cho bảng tính:

Mô tả:

- Ký tự thứ 2 của Mã số là Loại Phòng

- - Ký tự cuối của Mã số là Khẩu phần ăn

Yêu cầu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Thêm 2 cột Tiền phòng và Tiền ăn sâu cột Số ngày ở. Tính toán và định dạng cột Tiền phòng và Tiền ăn là USD, biết rằng:

- Tiền phòng: Số ngày ở * Giá phòng (Dựa vào Loại phòng tra trong BẢNG ĐƠN GIÁ)

- Tiền ăn: Số ngày ở * Giá khẩu phần ăn (Dựa vào khẩu phần ăn tra trong BẢNG ĐƠN GIÁ)

2. Tiền phải trả: Tiền phòng + Tiền ăn. Tuy nhiên: - Giảm 5% Tiền phòng cho khách ở từ 10 -> 15 ngày

- Giảm 10% Tiền phòng cho khách ở trên 15 ngày, các trường hợp khác thì không giảm.

---

4. Rút trích thông tin khách thuê phòng Loại 1 hoặc Loại 2

5. Lập BẢNG THỐNG KÊ TỔNG TIỀN PHẢI TRẢ theo mẫu trên.

Bài 3: Cho bảng tính

Yêu cầu:

1. Sắp xếp bảng tính tăng dần theo tên hàng, nếu trùng thì giảm dần theo số lượng .

2. Cột Số TT nhập tự động, cột mã số có chú thích là Ký tự đầu cho biết Mã sản phẩm Ký tự 2,3 cho biết ngày bán hàng Ký tự cuối cho biết loại hàng

3.Dựa vào Mã Sp tra trong bảng phụ để lấy tên hàng. Thể hiện thêm chuỗi Loại hàng ở cuối : VD : G01A --> Gạo Loại A.

4. Dựa vào ký tự 2,3 để lấy ngày và thể hiện Ngày/ tháng / năm: VD 01/11/2005 5. Dựa vào Mã SP và loại hàng tra trong bảng phụ để lấy đơn giá .

6. Những mặt hàng bán trước ngày 15 /11 thỉ giảm 10 % ngược laị để trống 7. Thành tiền = Số lượng * Đơn giá - Giảm giá

---

8. Rút trích những mặt hàng Gạo loại A bán trước ngày 15. 9. Điền số lượng vào bảng thống kê số lượng bán

Bài 4: Cho bảng tính:

1. Sắp xếp bảng tính tăng dần theo tên hàng. Nếu trùng thì giảm dần theo số lượng.

2. Cột Mã hàng tạo chú thích có nội dung:

Ký tự đầu cho biết Mã số hàng Ký tự 2,3 cho biết tháng bán hàng Ký tự cuối cho biết hình thức : N : Hàng Nhập , X : Hàng Xuất

3. Tên hàng dựa vào ký tự đầu của mã số được tra trên bảng danh mục 4. Thành tiền: Thành tiền = Số lượng * Đơn giá

Nếu là hàng Xuất thì tăng đơn giá lên 3% Nếu số lượng >= 200 thỉ giảm 5 % thành tiền 5.Thuế: Thuế = Tỉ lệ thuế * Thành tiền

---

Một phần của tài liệu Chương 3: Phần mềm bảng tính điện tử Microsoft Excel (Trang 61)