Việc nghiên cứu đặc điểm sinh sản của Nhông cát trên điều kiện tự nhiên
3.3.1.Sự phân biệt cá thể đực và cá thể cái.
Sự sai khác đực, cái rõ rệt nhất để phân biệt con đực và con cái:
* Về màu sắc:
- Con đực có màu sắc sặc sỡ hơn con cái, ở đầu và cổ có các hoa văn có hình dạng khác nhau, màu da cam. Hai bên sờn có sọc màu gạch xen kẽ có các đốm màu đen. ở phần lng có các chấm màu vàng hoặc da cam.
- Con cái phần lng và đầu không có màu vàng hay da cam mà là màu tàn thuốc lá hay xám tro, ở má và mép miệng con cái có một vài chấm màu vàng.
95,26% 100,08% 75,11% 75,11% 64,29% 34,71% 62,97% 98,89%
*Hình dạng cá chấm và hoa văn :
Con đực có các chấm ô van màu vàng hoặc da cam, còn có các chấm ô van rõ nh con đực.
Kết quả này hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu của Hoàng Xuân Quang-Cao Tiến Trung (2001).
Ngoài những đặc điểm trên để phân biệt đực-cái còn có thể dựa vào chiều dài thân, đuôi và khối lợng con đực bao giờ cũng lớn hơn con cái.
3.3.2.Đặc điểm của trứng và tinh hoàn của Nhông cát.
Xét kích thớc trứng và tinh hoàn của Nhông cát ở Hng Dũng thành phố Vinh, chúng tôi chia làm 3 thời kỳ:
Thời kỳ trớc sinh sản từ tháng 1 đến tháng 3. Thời kỳ sinh sản từ tháng 4 đến tháng 8. Thời kỳ sau sinh sản từ tháng 9 đến tháng 11.
3.3.2.1.Kích thớc tinh hoàn của Nhông cát ở Hng Dũng thành phố Vinh ở bảng 14.
Bảng 14: Kích thớc tinh hoàn của Nhông cát ở Hng Dũng thành phố Vinh.
Thời gian Số cá thể Kích thớc (mm) Trái Phải Dài Rộng Dài Rộng Thời kỳ trớc sinh sản 20 4,54 27± 2,23 0,22± 3,4 0,1± 1,9 0,01± Thời kỳ sinh sản 20 4,61 0,12± 2,32 0,03± 3,52 0,02± 2,02 0,02±
Thời kỳ sau sinh sản 20 4,53 0,28± 2,25 0,23± 3,28 0,02± 1,85 0,11±
Qua bảng cho ta thấy kích thớc của tinh hoàn ở thời kỳ sinh sản là lớn nhất (4,61x2,32mm), còn ở thời kỳ trớc sinh sản và sau sinh sản kích thớc tinh hoàn nhỏ hơn. Nh vậy ở thời kỳ sinh sản dịch tinh trong tinh hoàn tăng lên dẫn đến kích thớc ở tinh hoàn cũng tăng lên.
3.3.2.2.Kích thớc trứng của Nhông cát ở quần thể Hng Dũng thành phố Vinh.
Qua giải phẫu quan sát trứng gồm có 3 loại ở bảng 15.
Qua bảng cho thấy, ở các thời kỳ khác nhau kích thớc mỗi loại tăng lên và chiếm tỉ lệ khác nhau.
Trớc sinh sản: Kích thớc trứng loại 1 nhỏ (0,625x1,25), chiếm 74,1%; trứng loại 2 (1,42x,185), chiếm 18,5%; Trứng loại 3 (1,425x2,68), chiếm 7,4%.
Thời kỳ sinh sản: Kích thớc các loại trứng tăng lên, tỉ lệ trứng loại 1 hạ xuống thấp, loại 2, loại 3 tăng lên.
Thời kỳ sau sinh sản: Tỉ lệ của trứng loai 1 tăng lên, còn tỉ lệ trứng loại 2 và loại 3 giảm xuống.
Kết luận và đề xuất. I.Kết luận.
1.Thời gian Nhông Cát ra kiếm ăn bắt gặp đầu tiên trong điều kiện tự nhiên từ 7h30 đến 9h 00, tơng ứng với nhiệt độ trung bình là 29,50C và nhiệt độ nền cát là 290C. Thời gian kết thúc kiếm ăn bắt gặp cuối cùng là 14h10 đến 16h30 tơng ứng với nhiệt độ không khí trung bình là 34,40C còn nhiệt độ nền cát là 37,60C.
2.Trong điều kiện nuôi thì thời gian bắt gặp Nhông Cát kiếm ăn đầu tiên muộn hơn trong điều kiện tự nhiên (7h 20 đến 9h15), nhiệt độ không khí là 28,80C và nhiệt độ nền cát là 25,90C đồng thời kết thúc hoạt động kiếm ăn cũng muộn hơn 16h42 .
3.Thành phần thức ăn của Nhông Cát trong điều kiện tự nhiên ở hai quần thể gồm 9 bộ côn trùng và thành phần thực vật. ở quần thể Cửa Lò gồm các bộ côn trùng chiếm u thế: Bộ cánh cứng Coleoptera (23,0%); Bộ cánh vảy – Lepidoptera (22,0%); Bộ cánh màng – Hymenoptera (16,4%) .
Quần thể Hng Dũng thành phố vinh: Bộ nhện lớn – Araneida (22,0%); Bộ cánh vảy - Lepidoptera (22,0%); Bộ cánh màng – Hymenoptera (17,1%).
4.Thành phần thức ăn a thích trong điều kiện nuôi .
-Thí nghiệm 3 loại mồi đều đợc Nhông Cát chấp nhận là: Châu chấu; Nhện; Sâu cuốn lá nhỏ. Sâu cuốn lá là loại mồi Nhông Cát non a thích nhất. Nhện là thức ăn a thích của thức ăn hậu bị và Nhông Cát trởng thành thức ăn - a thích là Châu Chấu .
5.Nhu cầu thức ăn .
Khối lợng thức ăn PgTA /cá thể /tháng tăng dần từ cá thể non đến cá thể hậu bị và trởng thành. Nhu câù thức ăn (RTA%) cho 1g cơ thể trong tháng cao ở Nhông Cát non và giảm dần giai đoạn hậu bị và trởng thành .
Khối lợng thức ăn tiêu thụ trong 1 tháng (PgTA) và nhu cầu thức ăn trong một tháng (RTA%) đạt tỷ lệ cao trong mùa hoạt động và giảm dần trong mùa đông.
6.Kích thớc tinh hoàn của Nhông Cát ở 3 giai đoạn khác nhau, ở thời kỳ sinh sản có kích thớc lớn nhất (4,61x2,32mm), còn ở thời kỳ trớc và sau sinh sản kích thớc tinh hoàn nhỏ hơn. Trứng của Nhông cát có 3 loại.
II. Đề xuất.
Cần tiếp tục nghiên cứu đặc điểm dinh dỡng và sinh sản của Nhông cát trên phạm vi rộng lớn và liên tục để ta có thể thuần dỡng, có hiệu quả cao.