0
Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

no của Nhông cát.

Một phần của tài liệu GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG VÀ SINH SẢN CỦA NHÔNG CÁT LEIOLEPIS REEVESII (GRAY, 1831) Ở VINH VÀ CỬA LÒ, 2004 2005 (Trang 28 -34 )

* Độ no của Nhông cát theo thời gian trong ngày ở Hng Dũng thành phố Vinh.

Bảng 8: Độ no của Nhông cát theo thời gian.

Thời gian Trọng lợng cơ thể Trọng lợng thức ăn Độ no

7h→8h 32,06 0,42 1,33 8h→9h 34,62 1,21 3,62 9h→10h 25,37 1,32 5,48 10h→11h 35,24 2,14 6,46 11h→12h * * * 13h→14h 40,12 1,21 3,12 14h→15h 41,23 1,65 4,16 15h→16h 28,32 1,73 6,5

01

1

2

3

4

5

6

7

7h-

8h

8h-

9h

9h-

10h

10h-

11h

13h-

14h

14h-

15h

15h-

16h

Độ no

Biểu đồ2: Đồ thị biểu thị độ no của Nhông cát –Leiolepis reevesii ở phờng Hng Dũng-thành phố Vinh.

Kết quả nghiên cứu độ no của Nhông cát- Leiolepis reevesii ở Vinh, thể hiện ở biểu đồ 2. Qua đó cho thấy độ no đợc tăng dần từ 7giờ đến 11h, điều này chứng tỏ độ no tỷ lệ thuận với thời gian kiếm ăn.

Từ 11h30 đến 13h Nhông cát chui vào hang để ẩn nấp và đến 13h30 chúng tiếp tục ra kiếm mồi vì lợng thức ăn cha đủ. Tốc độ kiếm mồi đạt cao vào lúc 10-11h( buổi sáng) và 15-16h (buổi chiều). Chính vào thời điểm đó nhiệt độ, độ ẩm thích hợp cho hoạt động kiếm mồi của Nhông cát.

* Độ no của Nhông cát ở quần thể Cửa lò. Bảng 9: Tỷ lệ % các cá thể ở các bậc độ no trong ngày. Giờ Độ no 7 8 9 10 11 12 13 14 15 0,1-1,0 57,1 - - - - * - - - 1,1-2,0 28,6 14,3 6,25 - - * 26,6 - - 2,1-3,0 14,3 42,8 6,25 6,25 13,3 * 20,0 14,3 - 3,1-4,0 - 14,3 12,5 12,5 20,0 * 13,3 14,3 - 4,1-5,0 - 28,6 25,0 12,5 16,7 * 13,3 21,4 25,0 5,1-7,0 - - 12,5 18,75 33,3 * 20,0 21,4 25,0 7,1-10,0 - - 37,5 50 16,7 * - 28,6 26,6 >10,1 - - - * - - 13,3

Tiến hành xác định độ no của các cá thể Nhông cát qua 5 lần thu mẫu theo giờ thu mẫu 7h,8h,9h,...15h các giờ không thu đợc mẫu 12h.

Qua phân tích cho thấy:

Qua bảng cho ta thấy vào 7h độ no j = 0,1-1,0 của nhông cát chiếm (57,1%) tỷ lệ lớn, các bậc độ no j =1,1-2,0 chiếm (28,6%) và j = 2,1-3,0 chiếm thấp hơn (14,3%). Chứng tỏ vào lúc 7h Nhông cát mới bắt đầu ra hoạt động cho nên trong dạ dày cha có nhiều thức ăn do đó độ no ở bậc thấp chiếm tỷ lệ cao.

Từ 8h-11h tỷ lệ bậc độ no tăng lên .Vào lúc 8h tỷ lệ độ no ở bậc j = 4,1- 5,0 chiếm (28,6%), bậc 3,1%->4,0 chiếm (14,3%),bậc 2n->3,0 chiếm 42,8% và bậc 1,1->2,0 chỉ còn lại (14,3%) không có độ no ở bậc 0,1->1,0. Từ 9h- 10h tỷ lệ bậc j = 1,1->2,0 giảm còn 6,25% và vào lúc 10h thì tỷ lệ bậc j = 1,1- >2,0 không còn nữa. Còn tỷ lệ bậc j =7,1-10 chiếm tỷ lệ cao (37,5% và 50,0%). Thời điểm 11h độ no ở bậc j = 7,1-10 chiếm tỷ lệ thấp hơn so với lúc 9h-10h (16,7%). Nh vậy ta thấy rằng tốc độ kiếm mồi của Nhông cát là rất nhanh.

Vào lúc 13h có các bậc no từ j = 1,1-2,0 cho đến khi độ no bậ 5,1->7 không có độ no bậc 7,1->10 nh ở 9h-10h.

Điều đó chứng tỏ vào lúc 9h-10h các cá thể kiếm ăn đủ no, còn lại những cá thể cha đủ thức ăn sẽ tiếp tục hoạt động kiếm mồi từ 13h. Lúc 13h

độ no bậc j = 1,1->2,0 chiếm (26,6%) chiếm tỷ lệ lớn còn độ no bậc j = 5,1- 7,0 chiếm(20,0%), đến 14h độ no bậc j = 1,1-2,0 không còn nữa mà ở thời gian này đã tăng lên độ no ở bậc 7,1->10 chiếm 28,6%.

Vào lúc 15h đa số các cá thể đều có độ no bậc j = 4,1-5,0 đến độ no bậc j >10,0. Bậc j >10,0 chiếm (13,3%), bậc j = 7,1-10 chiếm (26,6%). Rõ ràng càng về cuối ngày bậc độ no Nhông cát càng cao, chiếm tỷ lệ càng lớn. Lúc 15h bậc j = 0,1-1,0; j=1,1-2,0; j = 2,1-30, j = 3,1-4,0 không có . Đây là thời điểm Nhông cát đã có đủ thức ăn và bắt đầu chui vào hang kết thúc ngày hoạt động. Nh vậy qua nghiên cứu độ no của Nhông cát, độ no phản ánh quy luật hoạt động kiếm mồi của Nhông cát chứng tỏ dinh dỡng quyết định tới hoạt động của Nhông cát. Hoạt động theo 2 pha gần nh khớp với hoạt động kiếm mồi của Nhông cát. Khi con vật đã đủ no thì chúng ngừng hoạt động và chui vào hang nghỉ đêm.

3.2. Đặc điểm dinh dỡng của Nhông Cát trong điều kiện nuôi.

3.2.1.Thành phần thức ăn a thích của Nhông cát trong điều kiện nuôi.

Dựa trên thành phần thức ăn mà Nhông cát ăn ngoài thiên nhiên để chọn thức ăn. Từ đó đảm bảo cho Nhông cát sinh sản và phát triển bình thờng.

Vì vậy, nghiên cứu thành phần thức ăn ,thức ăn a thích và nhu cầu thức ăn của Nhông cát trong điều kiện nuôi ở các giai đoạn phát triển khác nhau nhằm mục đích chăn nuôi chúng có hiệu quả cao.

Chúng tôi cho ăn thử các loại thức ăn tĩnh nh cơm, cám con cò, sữa đặc có đờng, bánh mì... thí nghiệm nhiều lần kết quả cho thấy cả ba lứa tuổi (non, hậu bị, trởng thành) hoàn toàn không ăn loại thức ăn này.

Sau đó thí nghiệm cho cơm, đờng, giun đất, thịt kho vào chuồng không thấy chúng đến ăn. Sau một thời gian có nhiều côn trùng nhỏ tập trung đến phần thức ăn thừa, lúc đó Nhông cát lại ăn các loài côn trùng nhỏ này. Thực tế Nhông Cát chỉ ăn những côn trùng nhỏ đang bám xung quanh phần thức ăn.

Chúng tôi đã thử nghiệm trên nhiều loại thức ăn rồi tìm ra thức ăn Nhông cát a thích và tiến hành thí nghiệm.

Trong thời gian nuôi và cho Nhông cát ăn các loại côn trùng khác nhau nh: Châu chấu, gián, bớm, nhện, muỗi, ấu trùng, bộ hai cánh, sâu cuốn lá nhỏ, giun đất... Trong các loại đó thì ấu trùng bộ hai cánh, giun đất không đ- ợc chấp nhận, gián ít sử dụng, còn lại các loại đều đợc Nhông Cát sử dụng. Điều đó chứng tỏ thức ăn của Nhông cát có tính đa dạng nhng rất đặc trng.

Tuy nhiên, để thuận lợi khi nuôi cần phải chọn những thức ăn dễ kiếm. Chúng tôi đã chọn ba loại thức ăn đó là: Châu chấu, nhện, sâu cuốn lá, làm thức ăn chính cho Nhông cát trong điều kiện nuôi. Bên cạnh đó chúng tôi còn cho thêm thực vật vào nh là cây rau cải, rau má và một số hoa.

Để đánh giá mức độ a thích của Nhông cát với ba loại mồi đó là (châu chấu, nhện, sâu cuốn lá), chúng tôi tiến hành thí nghiệm đối với 3 lứa tuổi khác nhau (non, hậu bị, trởng thành). Mỗi thùng nuôi 3 cá thể của mỗi lứa tuổi khác nhau. Mỗi lứa tuổi thí nghiệm 10 lần. Mỗi lần thí nghiệm trong một ngày đêm.

Đối với các Nhông cát non có kích cỡ nhỏ nên chọn những loại châu chấu nhỏ, còn nhện và sâu cuốn lá nhỏ thì chúng ăn đợc.

Thực nghiệm đợc tiến hành bằng cách cho các thức ăn có khối lợng nh nhau vào trong một cái đĩa rồi cho vào chuồng của Nhông cát. Mỗi ngày cho Nhông cát ăn từ lúc 7h sáng hôm nay->7h sáng hôm sau, cân khối lợng thức ăn còn lại của từng loại mà Nhông cát đã sử dụng. Từ đó xác định đợc loại thức ăn mà chúng a thích dựa vào phần trăm khối lợng từng loại côn trùng mà Nhông cát đã tiêu thụ.

Kết quả qua các lần thí nghiệm thức ăn a thích của Nhông cát đợc trình bày ở bảng 10.

Bảng 10 : Tỷ lệ trung bình từng loại thức ăn đã thí nghiệm đối với Nhông cát ở ba lứa tuổi (non , hậu bị, trởng thành).d

Lứa tuổi Số cá thể số lần thí nghiệm

Tổng số thức ăn sử dụng

Châu chấu Nhện Sâu cuốn lá Nhông cát non 3 10 1,98 ± 0,05 3,08 ± 1,05 39,9±1,967 56,965±1,72 Nhông cát hậu bị 3 8 3,17 ± 0,19 12,79 ± 2,1 43,79±1,67 43,4±1,24

Nhông cát trởng

thành 3 11 4,176 ± 0,114 46,88± 0,92 39,88±1,29 13,42±0,75

Qua bảng trên chúng tôi rút ra nhận xét sau:

Cả ba loại mồi đem thí nghiệm đều đợc Nhông cát sử dụng làm thức ăn tuy nhiên mức độ sử dụng mỗi loại này khác nhau đối với từng lứa tuổi.

Với 3 cá thể Nhông cát non một ngày sử dụng 1,6g->2,3g thức ăn (trung bình 1,98± 0,054). Trong đó châu chấu chiếm 3,08± 1,05% khối lợng; Nhện chiếm 39,9 ± 1,96% khối lợng, sâu cuốn lá chiếm 56,96 ± 1,72% khối lợng. Qua đó cho thấy rằng Nhông cát non u thích ăn mồi nhất đó là sâu cuốn lá 56,96%, sau đó đến nhện (39,9%). Nhông cát non rất ít ăn châu chấu.

Đối với 3 cá thể Nhông cát hậu bị khối lợng thức ăn sử dụng một ngày từ 2g-3,75g thức ăn (trung bình 3,165±0,189g) thức ăn châu chấu chiếm 12,79%±2,1% khối lợng ;Nhện chiếm 4,37±1,67% khối lợng; Sâu cuốn lá chiếm 43,4% ±1,24% khối lợng. Nh vậy Nhông cát ở giai đoạn hậu bị thích ăn thức ăn nhện nhất (43,79%) sau đó đến sâu cuốn lá (43,4%) còn châu chấu là thức ăn ít đợc Nhông cát hậu bị sử dụng chỉ chiếm 12,79%.

Với 3 cá thể trởng thành mỗi ngày sử dụng từ 3,41g-4,56g thức ăn (trung bình 4,176±0,114 g). Trong đó châu chấu chiếm 46,88±0,92% khối lợng ; thức ăn nhện chiếm 39,88±1,29% khối lợng ; Sâu cuốn lá chiếm 13,425± 0,75% khối lợng.

Qua đó thấy rằng Nhông cát trởng thành thích ăn châu chấu nhất (46,88%), sau đó đến mồi nhện (39,88%), sâu cuốn lá Nhông cát sử dụng ít hơn (13,425%).

Tóm lại: Nhông cát ở các giai đoạn khác nhau (non, hậu bị, trởng thành) đều sử dụng ba loại thức ăn (châu chấu, nhện, sâu cuốn lá). Tùy từng giai đoạn hậu bị, non ít sử dụng thức ăn châu chấu còn Nhông cát trởng thành lại thích ăn châu chấu chiếm (46,88%). Các cá thể con thích thức ăn nhất là

sâu cuốn lá(56,965%). Do sâu cuốn lá có kích thớc phù hợp với kích thớc của Nhông Cát non

Tuy nhiên mức độ sử dụng thức ăn sâu cuốn lá giảm dần giai đoạn con non đến giai đoạn hậu bị và cuối cùng là con trởng thành: Con non ăn nhiều thức ăn sâu cuốn lá nhất (56,965%), còn con trởng thành ăn ít sâu cuốn lá hơn (13,425%).

Ngợc lại thức ăn châu chấu thì đợc con non sử dụng ít nhất (3,08%) và tăng dần ở giai đoạn hậu bị (12,79%) và đến trởng thành lên đến (46,88%).

Vậy qua đó cho ta thấy có thể dùng các loại thức ăn đó làm thức ăn lâu dài cho Nhông cát trong điều kiện môi trờng rất tốt.

Một phần của tài liệu GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG VÀ SINH SẢN CỦA NHÔNG CÁT LEIOLEPIS REEVESII (GRAY, 1831) Ở VINH VÀ CỬA LÒ, 2004 2005 (Trang 28 -34 )

×