Thanh toán L/C:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại NHNoPTNT chi nhánh hà nội (Trang 26)

III. Phân loại theo tiền tệ

c. Thanh toán L/C:

Thanh toán L/C là một hình thức thanh toán tín dụng chứng từ, khách hàng phải mở th- tín dụng thì ng-ời xuất khẩu mới giao hàng cho ng-ời nhập khẩu. Hoạt động thanh toán L/C của chi nhánh chủ yếu là thanh toán hàng nhập khẩu trong đó thanh toán chủ yếu bằng đồng USD,JPY, EURO, DM... Việc mở và thanh toán các đồng tiền khác còn hạn chế.

Bảng 8.2 : Doanh số thanh toán L/C

Đơn vị: 1000 USD

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006

% so với năm 2005

Doanh số mở L/C 63.081 107.981 71.2

Doanh số thanh toán L/C

nhập 62.443 107.150 71.6

Doanh số L/C xuất 683 831 21.7

(Nguồn báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Hà Nội 2006)

Trên cơ sở tận dụng đ-ợc mối quan hệ có sẵn cùng với sự lỗ lực của chi nhánh trong hoạt động TTQT, hoạt động TTQT bằng ph-ơng thức tín dụng chứng từ của chi nhánh cũng thu đ-ợc kết quả rất tốt.Thanh toán L/C nhập và xuất năm 2006 đều có mức tăng khá cao. L/C nhập tăng 44.707 USD so với năm 2005 tăng 71.6%. Thanh toán L/C xuất: từ 683 USD năm 2005 lên 831 USD năm 2006 tăng 148 nghìn USD (tăng 21.7%). Có đ-ợc kết quả nh- vậy là do việc chỉ đạo tốt trong

27

việc điều hành của ban giám đốc NHNo&PTNT Chi nhánh Hà Nội luôn thực hiện đổi mới chính sách, chú trọng đến chất l-ợng kinh doanh.

2.3. Đánh giá chung hoạt động TTQT tại NHNo & PTNT chi nhánh Hà Nội

Sau 19 năm phấn đấu, xây dựng và từng b-ớc tr-ởng thành, NHNo&PTNT Hà Nội đã đi những bức vững chắc với sự phát triển toàn diện trên các mặt huy động nguồn vốn, tăng tr-ởng đầu t- và nâng cao chất l-ợng tín dụng, thu chi tiền mặt, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và các hoạt động khác.

Mặc dù còn nhiều khó khăn trở ngại, song NHNo&PTNT Hà Nội kiêm quyết thực hiện đổi mới trong cách nghĩ, cách làm, đặc biệt trong chỉ đạo điều hành, từ chỗ chỉ quen với cơ chế bao cấp, ỷ lại vào cấp trên không chú trọng đến chất l-ợng kinh doanh, đến nay trọng tâm hàng đầu mà mọi thành viên của NHNo&PTNT Hà Nội đều thực sự quan tâm là hiệu quả kinh doanh.

2.3.1. Kết quả đạt đ-ợc.

 Thứ nhất, hoạt động TTQT của NHNo&PTNT Hà Nội có xu h-ớng phát triển mạnh có quan hệ giao dịch với hơn 700 Ngân hàng và đại lý tổ chức tín dụng quốc tế.

 Thứ hai, NHNo&PTNT Hà Nội áp dụng mở rộng và đa dạng hoá loại hình dịch vụ tiện ích nh- chuyển tiền, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, mở L/C nhập khẩu phonebanking, t- vấn trong TTQT, thu tiền tại nhà. Đảm bảo chất l-ợng dịch vụ tốt, an toàn, thuận tiện. Quan hệ đối ngoại đ-ợc mở rộng.

 Thứ ba, NHNo&PTNT Chi Nhánh Hà Nội đã tuân thủ chặt chẽ quy trình, kỹ thuật nghiệp vụ về tiếp nhận, quản lý, kiểm tra xử lý hồ sơ thanh toán đ-ợc thực hiện an toàn, chính xác, kịp thời.

 Thứ t-, chất l-ợng cán bộ công nhân viên phòng TTQT không ngừng đ-ợc nâng cao, đặc biệt là về nghiệp vụ ngoại th-ơng và trình độ ngoại ngữ, bên cạnh đó, ngân hàng tích cực cử cán bộ tham gia các kháo đào tạo, tập huấn nghiệp vụ do NHNo&PTNT VN và các Ngân hàng n-ớc ngoài tổ chức.

28

 Đẩy mạnh nghiệp vụ huy động vốn bằng ngoại tệ nâng cao chất l-ợng tín dụng thúc đẩy các hoạt động khác của chi nhánh phát triển.

Vì vậy, Chi nhánh đã thu hút đ-ợc nhiều khách hàng, làm phong phú danh mục khách hàng tăng khả năng cạnh tranh của chi nhánh trên thị tr-ờng.

2.3.2. Tồn tại.

Các hình thức thanh toán th- tín dụng và chuyển tiền đều không có độ an toàn cao, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Việc xử lý thanh toán chuyển tiền còn ch-a nhanh. Thanh toán L/C r-ờm rà làm mất thời gian.

Cơ cấu TTQT phân theo hàng hoá ch-a hợp lý sự mất cân đối giữa hàng xuất khẩu và hàng nhập khẩu. Tổng giá trị L/C hàng nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số giao dịch hoạt động TTQT và tập trung chủ yếu là mở và thanh toán bằng đồng USD. Chính vì sự mất cân đối này dẫn đến tình trạng nguồn ngoại tệ không tự cân đối đựơc. Việc thông qua hoạt động TTQT để hỗ trợ tín dụng sẽ bị hạn chế. Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ: Forward, Option, Swap, Future.. để phòng ngừa rủi ro về tỷ giá ch-a có không đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

 Danh mục sản phẩm cung cấp các dịch vụ ngân hàng còn hạn chế, sản phẩm còn đơn điệu. Sản phẩm dịch vụ chỉ là những dịch vụ truyền thống phục vụ các giao dịch đơn giản, những yêu cầu cơ bản của khách hàng. Mặc dù, chi nhánh đã có hệ thống cung cấp thông tin nối mạng với ngân hàng nhà n-ớc để lấy thông tin, phân tích, đánh giá khách hàng nh-ng để truy cập vào còn mất rất nhiều thời gian gây ảnh h-ởng đến công tác thẩm định đánh giá khả năng thanh toán của khách hàng. Bên cạnh đó, các sản phẩm dịch vụ cao nhằm đáp ứng nhu cầu TTQT ngày càng đa dạng của khách hàng đặc biệt trong môi tr-ờng cạnh tranh giữa các ngân hàng cũng nh- xu thế toàn cầu hoá hiện nay ch-a có nhiều.

 Việc sử lý nợ và tài sản thế chấp với những doanh nghiệp không trả nợ tiền vay còn dè dặt khi đầu t- cho doanh nghiệp.

29

2.3.3. Nguyên nhân.

 Ngoại tệ và tỷ giá không ổn định không những là bất lợi cho các doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp nhập khẩu mà còn là trở ngại không nhỏ trong việc khai thác và cung ứng ngoại tệ thanh toán với n-ớc ngoài. Ch-a có nhiều nguồn vốn dài hạn để đầu t- cho các nghành kinh tế then chốt.

 Sự cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng trên địa bàn Hà Nội ngày càng khốc liệt, một số ngân hàng nhất là những ngân hàng th-ơng mại cổ phần thiếu cạnh tranh lành mạnh nh- nâng lãi suất nhằm thu hút vốn nội tệ có lúc cao hơn lãi suất do thống đốc NHNNVN quy định, nh-ng lại hạ lãi suất cho vay thấp hơn mặt bằng lãi suất chung gây nhiều khó khăn không đáng có cho các ngân hàng.

 Mạng l-ới kinh doanh đ-ợc mở rộng nhanh nh-ng cơ sở vật chất còn nghèo nàn lac hậu ch-a thực sự ổn định và hấp dẫn khách hàng.

 Công nghệ thanh toán của ngân hàng còn một số bất cập, tốc độ xử lý còn chậm gây tổn thất cho khách hàng và đối tác.

 Trình độ cán bộ thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế còn thiếu, hạn chế. Do khả năng tiếp cận ứng dụng công nghệ mới trong thanh toán ch-a tốt, ch-a am hiểu sâu sắc thông lệ thanh toán quốc tế và tập quán th-ơng mại.

 Một số chính sách ch-a thông thoáng còn rất nhiều trở ngại nh- ch-a có quy định thống nhất về việc kiểm tra giấy tờ tr-ớc khi phát hành L/C. Điều kiện thực thi luật còn ch-a đầy đủ, ch-a có một quy chế, văn bản pháp lý h-ớng dẫn việc thực hiện giao dịch trong thanh toán xuất nhập khẩu.

 Các chính sách th-ơng mại ch-a ổn định gây khó khăn cho ngân hàng và khách hàng. Thuế xuất nhập khẩu không ổn định thủ tục hành chính r-ờm rà, phiền toái cho các doanh nghiệp.

30

Ch-ơng 3

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại NHNoPTNT chi nhánh hà nội (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)