Bố trí thí nghiệm

Một phần của tài liệu Phân lập một số chủng vi khuẩn lam cố định nitơ trên đất trồng ngô huyện nghi lộc và nghiên cứu ảnh hưởng của chúng lên giống ngô lai đơn 919 (Trang 29 - 30)

Các thí nghiệm (TN) nghiên cứu đợc bố trí tại phòng Tảo học và phòng Sinh lý - Sinh hoá, Khoa Sinh, Trờng ĐH Vinh. Mỗi lô TN chọn lọc đồng đều 100 hạt ngô cho vào đĩa petri có giấy lọc đã tẩm ớt bằng các dung dịch thí nghiệm sau:

Lô 1: Nớc cất (đối chứng); Lô 2: Dung dịch dinh dỡng BG11 không đạm (đối chứng); Lô 3: Tỷ lệ 30% dịch vẩn VKL + 70 % nớc cất; Lô 4: Tỷ lệ 70% dịch vẩn VKL + 30 % nớc cất; Lô 5: 100% dịch vẩn VKL.

ở lô 3, lô 4, lô 5 dịch vẩn VKLCĐN bao gồm hai chủng: Scytonema cincinnatumCylindrospermum trichotospermu. Nếu tính theo gam VKL t- ơi/100ml dịch vẩn: đối với chủng Scytonema cincinnatum thì lô 3 là 0,5893 g/100ml, lô 4 là 1,3750g/100ml, lô 5 là 1,9643 g/100ml còn với chủng

Cylindrospermum trichotospermum thì lô 3 là 0,4012 g/100ml, lô 4 là 0,9361 g / 100ml, lô 5 là 1,3373 g/100ml. Các lô TN đặt trong tủ ấm ở nhiệt độ 27 - 280C, sau đó tiến hành xác định tỉ lệ nẩy mầm, cờng độ hô hấp, đo độ dài thân mầm, rễ mầm, đờng kính thân mầm, đờng kính rễ mầm ở các thời điểm 24giờ, 48giờ và 72giờ.

- Bố trí theo dõi các chỉ tiêu sinh trởng- phát triển cây ngô ngoài đồng ruộng:

Các hạt ngô sau khi đợc xử lý bằng dịch vẩn VKLCĐN và theo dõi các chỉ tiêu nẩy mầm của hạt sẽ đợc đa ra gieo trồng trên ruộng thí nghiệm ngoài thực địa. Mỗi lô TN bố trí vun thành một luống với tổng diện tích thí nghiệm là 400m2 và tiếp tục đợc phun bằng các dung dịch TN nh sau:

Lô 1: Nớc máy (đối chứng); Lô 3: Tỷ lệ 30% dịch vẩn VKLCĐN + 70 % nớc máy; Lô 4: Tỷ lệ 70% dịch vẩn VKLCĐN + 30 % nớc máy; Lô 5: 100% dịch vẩn VKLCĐN.

ở lô 3, lô 4, lô 5 dịch vẩn VKLCĐN cũng gồm hai chủng nh trên, mỗi chu kỳ phun cách nhau 7 ngày.

Một phần của tài liệu Phân lập một số chủng vi khuẩn lam cố định nitơ trên đất trồng ngô huyện nghi lộc và nghiên cứu ảnh hưởng của chúng lên giống ngô lai đơn 919 (Trang 29 - 30)