ĐẠI DIỆN CHO CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU
uối cùng, bài viết sẽ đưa vào hệ phương trình đồng thời một biến giả đại diện cho cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Bảng 8 b n dưới trình bày kết quả từ việc chạy hệ phương trình với một biến kiểm soát (biến giả) đại diện cho cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Điểm gãy cấu trúc xuất hiện từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu xảy ra trong giai đoạn từ quý 2 năm 2007 đến quý 4 năm 2009. Việc sử dụng biến giả này trong mô hình kiểm định sẽ giúp kiểm soát được tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đối với các biến độc lập trong mô hình. Để đưa vào mô hình kiểm định, biến giả D này sẽ được lấy giá trị là 1 trong giai đoạn xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu (từ quý 2 năm 2007 đến quý 4 năm 2009) và giá trị là 0 cho các giai đoạn còn lại.
Dựa vào giá trị t-statistic và p-value từ bảng 8 b n dưới, kết quả hồi quy của mỗi phương trình như sau
P ươ g trì 11 (với LnP là biến phụ thuộc)
Kết quả tương tự như kết quả chạy hồi quy hệ phương trình (chưa sử dụng biến giả). Ngoại trừ HSHQ của biến chỉ số sản xuất công nghiệp (LnIPI), các HSHQ của các biến còn lại đều có ý nghĩa thống kê, cụ thể: HSHQ của biến thanh khoản (LnLQ) có ý nghĩa ở mức 10% và HSHQ của biến cung tiền (LnMS) có ý nghĩa ở mức 1%, tức thanh khoản (LQ) và cung tiền (MS) có ảnh hưởng đến giá cổ phiếu (P) với mức ý nghĩa lần lượt là 10% và 1%.
Về dấu của các hệ số hồi quy:
HSHQ của biến thanh khoản (LnLQ) mang dấu âm, điều này có nghĩa là giá cổ phiếu có tương quan nghịch với thanh khoản của hệ thống ngân hàng. Kết quả này không phù hợp với các lí thuyết đã thảo luận.
HSHQ của biến cung tiền (LnMS) mang dấu dương, điều này có nghĩa là giá cổ phiếu có tương quan thuận với cung tiền. Điều này là phù hợp theo thuyết số lượng tiền tệ đã n u.
B ng 8: Kết quả chạy hệ phương trình đồng thời với biến giả đại diện cho cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu
Variable Coefficient t-Statistic Prob.
P ầ A: Kết ồ y p ươ g trì 11 (P) α -0.141839 [-2.095193]** 0.0382 LNLQ -0.933462 [-1.888905]* 0.0612 LNMS 3.538458 [3.108730]*** 0.0023 LNIPI 0.413512 [0.682439] 0.4962 DUM -0.101376 [-1.530252] 0.1285
R-squared 0.259688 Mean dependent var 0.010213
Adjusted R-squared 0.189182 S.D. dependent var 0.208790
S.E. of regression 0.188006 Sum squared resid 1.484546
P ầ B: Kết ồ y p ươ g trì 12 (LQ) α 0.011750 [0.529095] 0.5977 LNMS 0.601580 [1.739555]* 0.0844 LNGDP -0.027826 [-0.788426] 0.4320 LR -0.005768 [-0.936007] 0.3511 DUM -0.000831 [-0.041432] 0.9670
R-squared 0.133354 Mean dependent var 0.046170
Adjusted R-squared 0.050816 S.D. dependent var 0.059401
S.E. of regression 0.057872 Sum squared resid 0.140666
P ầ C: Kết ồ y p ươ g trì 13 (MS) α 0.055465 [8.491722]*** 0.0000 LNCPI -0.343027 [-1.650359] 0.1014 LNGDP 0.002742 [0.196191] 0.8448 TBR -0.001205 [-0.365524] 0.7153 LNP 0.048550 [2.835691]*** 0.0053 LNLQ 0.151101 [2.629110]*** 0.0096 DUM 0.014140 [1.712026]* 0.0894
R-squared 0.369737 Mean dependent var 0.058723
Adjusted R-squared 0.275197 S.D. dependent var 0.026672
S.E. of regression 0.022707 Sum squared resid 0.020624
Ghi chú: ***, **, * tương ứng với mức ý nghĩa 1%, 5% và 10%.
Hai điều cần lưu ý là
HSHQ của biến giả có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 12,85% và mang dấu âm, tức kết quả cho thấy giá cổ phiếu sẽ giảm khi xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính, điều này hoàn toàn phù hợp với thực tế thị trường.
Hệ số xác định R2 của phương trình 11 khá thấp khi chỉ đạt 25,97%, tức các biến độc lập chỉ giải thích được 25,97% mức độ biến động của biến phụ thuộc là giá cổ phiếu (P).
P ươ g trì 12 (với LnLQ là biến phụ thuộc)
Chỉ có HSHQ của biến cung tiền (LnMS) là có ý nghĩa thống kê ở mức ở mức 10% và mang dấu dương, tức cung tiền (MS) có ảnh hưởng đến thanh khoản (LQ) với mức ý nghĩa 10% và thanh khoản của hệ thống ngân hàng có tương quan thuận với cung tiền. Điều này là phù hợp với các lí thuyết đã thảo luận.
Hai điều cần lưu ý là
HSHQ của biến giả không có ý nghĩa thống kê, tức kết quả cho thấy không có bằng chứng có ý nghĩa thống kê cho thấy thanh khoản bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính.
Hệ số xác định R2 của phương trình 12 khá thấp khi chỉ đạt 13,34%, tức các biến độc lập chỉ giải thích được 13,34% mức độ biến động của biến phụ thuộc là giá cổ phiếu (P).
P ươ g trì 13 (với LnMS là biến phụ thuộc)
HSHQ của hai biến giá cổ phiếu (LnP) và thanh khoản (LnLQ) đều có ý nghĩa ở mức 1%. Điều ngày có nghĩa là giá cổ phiếu (P) và thanh khoản (LQ) có ảnh hưởng đến cung tiền (MS) với mức ý nghĩa 1%.
Về dấu của các hệ số hồi quy tương tự như kết quả hồi quy hệ phương trình, HSHQ của biến giá cổ phiếu (LnP) và thanh khoản (LnLQ) đều mang dấu dương, tức cung tiền biến động cùng chiếu với giá cổ phiếu và thanh khoản.
Lưu ý
HSHQ của biến giả trong phương trình 13 có ý nghĩa thống kê ở mức 10% và mang dấu dương, tức có bằng chứng có ý nghĩa thống kê cho thấy cung tiền
có tương quan thuận với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, hay nói cách khác khi xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính thì cung tiền sẽ tăng l n, kết quả này là phù hợp với thực tế đã xảy ra.
ương tự như với phương trình 11 và 12, hệ số xác định R2 của phương trình 13 khá thấp khi chỉ đạt 36,97%, tức các biến độc lập chỉ giải thích được 36,97% mức độ biến động của biến phụ thuộc là giá cổ phiếu (P).
TÓM TẮT KẾT QUẢ CHẠY HỒI QUY HỆ PHƯƠNG TRÌNH CÓ SỬ DỤNG BIẾN KIỂM SOÁT (BIẾN GIẢ) ĐẠI DIỆN CHO CUỘC KHỦNG
HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU B ế p ụ t ộc B ế ộc lập có ý g ĩ t g kê H s ồ y p-value R2 P LQ -0,933462 0,0612 0,259688 MS 3,538458 0,0023 DUM -0,101376 0,1285 LQ MS 0,601580 0,0844 0,133354 MS P 0,048550 0,0053 0,369737 LQ 0,151101 0,0096 DUM 0,014140 0,0894
Kết quả chung từ việc chạy các phương trình ri ng lẻ l n chạy hệ phương trình khi chưa có và khi đã có biến giả đại diện cho cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu có thể được tóm tắt lại như sau
ó bằng chứng có ý nghĩa thống k cho thấy cung tiền có ảnh hưởng đến thanh khoản và giá cổ phiếu;
ó bằng chứng có ý nghĩa thống k cho thấy, thanh khoản tác động đến giá cổ phiếu nhưng sự tác động này ngược lại với các lí thuyết đã bàn luận. ết quả hồi quy cho thấy giá cổ phiếu lại có tương quan nghịch với thanh khoản;
Khủng hoảng tài chính toàn cầu có tác động có ý nghĩa thống kê lên giá cổ phiếu (P) và cung tiền (MS). Khi biến giả đại diện cho cuộc khủng hoảng tài chính được thêm vào thì mức độ và chiều hướng tác động của các biến độc lập cho các biến phụ thuộc tương ứng cũng không có nhiều thay đổi;
Hệ số xác định R2 trong kết quả hồi quy cả các phương trình ri ng lẻ l n hệ phương trình (khi chưa có và khi đã có biến giả) là khá thấp (tất cả đều nhỏ hơn 37%), tức mức độ giải thích của các biến độc lập đối với sự biến động của biến phụ cả trong các phương trình ri ng lẻ l n hệ phương trình đều thấp. Điều này có thể là do tại Việt Nam thì các biến độc lập (gồm P, LQ và MS) này còn chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố khác chưa được đề cập trong mô hình.